Tags:

Kinh tế cao

  • Quảng Ninh xây dựng kịch bản tăng trưởng kinh tế cao hơn mức Thủ tướng Chính phủ giao

    Quảng Ninh xây dựng kịch bản tăng trưởng kinh tế cao hơn mức Thủ tướng Chính phủ giao

    Quảng Ninh phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) năm 2025 đạt 14%, cao hơn mức Thủ tướng Chính phủ giao, tăng 2% so với Nghị quyết số 31-NQ/TU ngày 2/12/2024 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh và Nghị quyết số 237/NQ-HĐND ngày 6/12/2024 của HĐND tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển cây sầu riêng

    Giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển cây sầu riêng

    Giá trị kinh tế cao của cây sầu riêng mang lại đã thu hút người dân chuyển hướng canh tác mới. Nhận thức rõ tầm quan trọng để vườn cây phát triển bền vững, nhiều hộ dân ở Bình Phước đã chủ động phòng ngừa sâu bệnh như là một chiến lược kinh tế và bền vững hơn so với việc chữa bệnh khi cây đã bị nhiễm.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tỉnh Ninh Bình luôn quan tâm, chú trọng đến chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao.

  • Rau vụ Đông tiêu thụ thuận lợi, nguồn cung dồi dào cho dịp Tết

    Rau vụ Đông tiêu thụ thuận lợi, nguồn cung dồi dào cho dịp Tết

    Rau vụ Đông tỉnh Hải Dương từ đầu vụ đến nay cơ bản tiêu thụ thuận lợi, giá bán cao và ổn định, hiệu quả kinh tế cao hơn so với cùng kỳ.

  • Tất bật 'thay áo mới' cho đào nở hoa đúng dịp Tết  

    Tất bật 'thay áo mới' cho đào nở hoa đúng dịp Tết  

    Đào là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong năm. Vì vậy vào thời điểm này khi rét đậm về, hàng trăm hộ dân đã tiến hành tuốt lá, chăm sóc đào để cây kịp ra hoa vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.

  • Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao

    Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao

    Cây quýt Nam Sơn đang trở thành cây trồng có múi chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo.

  • IMF: Quyết sách lãi suất của Fed phù hợp với tình hình kinh tế Mỹ

    IMF: Quyết sách lãi suất của Fed phù hợp với tình hình kinh tế Mỹ

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất và đưa ra triển vọng thận trọng hơn là phù hợp trong bối cảnh bất ổn kinh tế cao tại nước này.

  • Tạo phát triển đột phá cho hạ tầng chiến lược - Bài 3: Đảm bảo nguồn điện cho tăng trưởng kinh tế

    Tạo phát triển đột phá cho hạ tầng chiến lược - Bài 3: Đảm bảo nguồn điện cho tăng trưởng kinh tế

    Theo Bộ Công Thương, năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, từ 8-9%; từ giai đoạn 2026 trở đi, phấn đấu tăng trưởng cao hơn nữa thì nhu cầu sử dụng điện của nền kinh tế sẽ rất lớn, nên việc cung cấp điện cần bảo đảm tăng trưởng từ 11% trở lên.

  • Gắn lợi ích của dân với rừng

    Gắn lợi ích của dân với rừng

    Chuyển đổi cây trồng có giá trị kinh tế cao để phù hợp với từng loại rừng, liên tục mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng rừng, từ đó cải thiện hiệu quả cho sự cân bằng của hệ sinh thái và tạo sinh kế cho người dân.

  • Kon Tum duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Tây Nguyên

    Kon Tum duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Tây Nguyên

    Sáng 4/12, Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum khóa XII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 khai mạc Kỳ họp thứ 8.

  • Doanh nghiệp vẫn chưa mặn mà với chế biến sản phẩm rong biển

    Doanh nghiệp vẫn chưa mặn mà với chế biến sản phẩm rong biển

    Việt Nam có hàng trăm loài rong biển, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, nhưng vẫn chưa mang lại giá trị tương xứng với tiềm năng.

  • Cơ hội mới cho ngành dừa

    Cơ hội mới cho ngành dừa

    Tiền Giang có khoảng 20.500 ha dừa, tập trung tại các huyện, thành phố phía Đông của tỉnh, với sản lượng khoảng 234.000 tấn quả/ năm. Là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, ngành dừa cho sản phẩm phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

  • Nâng cao thu nhập cho người dân Bản Bo từ cây chè

    Nâng cao thu nhập cho người dân Bản Bo từ cây chè

    Những năm gần đây, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao với người dân xã Bản Bo, huyện Tam Đường (tỉnh Lai Châu).

  • Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn là tỉnh miền núi có tỷ lệ che phủ rừng gần 73,4%, tỷ lệ cao nhất cả nước. Địa phương này có tiềm năng lớn về trồng rừng và phát triển công nghiệp chế biến gỗ. Thực tế thời gian qua, Bắc Kạn đã thu hút được một số doanh nghiệp chế biến gỗ thành những sản phẩm để xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao. 

  • Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai “Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (giai đoạn 2022-2024)”

  • Cử tri Hà Nội: Cần có những giải pháp mạnh để phục hồi và phát triển kinh tế 

    Cử tri Hà Nội: Cần có những giải pháp mạnh để phục hồi và phát triển kinh tế 

    Sáng 4/11, theo dõi Quốc hội thảo luận tại hội trường về Đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, chuyên gia kinh tế Nguyễn Vinh Phú cho biết, điểm sáng là kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cao hơn mục tiêu đề ra, các cân đối lớn được bảo đảm (có thặng dư cao). Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia và bội chi ngân sách nhà nước được kiểm soát tốt, thấp hơn giới hạn cho phép. 

  • Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, hiện trên địa bàn có hàng chục mô hình, dự án sản xuất nông nghiệp tiên tiến, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng, tập quán canh tác của người dân và định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Không chỉ khai thác ngoài tự nhiên, rong nho đang được các hộ dân, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng nhân rộng tại các ao, đầm ven biển. Với chi phí đầu tư ban đầu thấp, khả năng sinh trưởng nhanh và cho giá trị kinh tế cao, loại rong biển cao cấp này mở ra nhiều triển vọng mới, góp phần đa dạng hóa sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.