Tags:

Kinh tế bền vững

  • Du lịch cộng đồng - hướng đi chiến lược tạo nguồn thu bền vững

    Du lịch cộng đồng - hướng đi chiến lược tạo nguồn thu bền vững

    Là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, Hòa Bình từ lâu đã nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số như: Mường, Thái, Mông, Dao… cùng với nguồn tài nguyên từ hồ thủy điện Hòa Bình. Từ đó, du lịch cộng đồng đã trở thành một hướng đi chiến lược, tạo nguồn thu kinh tế bền vững cho người dân và địa phương.

  • Các tổ, đội đoàn kết sản xuất trên biển giúp ngư dân phát triển kinh tế bền vững

    Các tổ, đội đoàn kết sản xuất trên biển giúp ngư dân phát triển kinh tế bền vững

    Những năm gần đây, việc khai thác thủy sản ngày càng khó khăn do thiên tai, nhân tai, nguồn thủy sản cạn kiệt. Tuy nhiên, các tổ, đội đoàn kết sản xuất trên biển đã giúp ngư dân Quảng Ngãi gắn kết, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, đánh bắt hải sản đạt hiệu quả hơn.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam có tầm nhìn chiến lược

    Đảng Cộng sản Việt Nam có tầm nhìn chiến lược

    Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney, Giáo sư Nghiêm Đức Long - Giám đốc Trung tâm Môi trường và Nước thuộc Đại học Công nghệ Sydney (UTS), Chủ tịch Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Australia (VASEA) - cho rằng ổn định xã hội và phát triển kinh tế bền vững là những thành tựu nổi bật của Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản kể từ công cuộc Đổi mới.

  • Tín dụng chính sách trợ lực cho Hà Nam phát triển kinh tế bền vững

    Tín dụng chính sách trợ lực cho Hà Nam phát triển kinh tế bền vững

    Nguồn vốn chính sách đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đến tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ, góp phần hỗ trợ Hà Nam thúc đẩy kinh tế, phát huy vị thế của một tỉnh cửa ngõ phía Nam của thủ đô.

  • Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái đang là những thách thức nghiêm trọng toàn cầu, đòi hỏi sự chuyển đổi nhanh chóng sang các mô hình kinh tế bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp. Trong quá trình đó, chuyển đổi số là giải pháp quan trọng, cung cấp công cụ để nâng cao hiệu quả quản lý, tối ưu hóa nguồn lực và thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Indonesia ban hành quy định mới để tối ưu hóa hoạt động thương mại giữa các đảo

    Indonesia ban hành quy định mới để tối ưu hóa hoạt động thương mại giữa các đảo

    Bộ quy định này sẽ hỗ trợ xây dựng chính sách nhập khẩu chính xác, cải thiện dịch vụ hậu cần quốc gia và giảm khoảng cách giá giữa các vùng. Mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, giảm bất bình đẳng khu vực và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

  • Thay đổi tập quán sản xuất giúp đồng bào thiểu số phát triển kinh tế

    Thay đổi tập quán sản xuất giúp đồng bào thiểu số phát triển kinh tế

    Nhiều hộ nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước đã thay đổi tập quán sản xuất, phát huy lợi thế từ tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế bền vững.

  • Lào Cai nỗ lực giảm nghèo bền vững 

    Lào Cai nỗ lực giảm nghèo bền vững 

    Tỉnh Lào Cai xác định Chương trình quốc gia giảm nghèo bền vững là một trong những lyếu tố góp phần mang lại đời sống ổn định cho người dân, đồng thời giúp các địa phương vươn lên phát triển kinh tế bền vững. Do đó, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để thực hiện có hiệu quả nhất Chương trình này.

  • Khởi công cụm công nghiệp Thanh Văn - Tân Ước để phát triển kinh tế bền vững

    Khởi công cụm công nghiệp Thanh Văn - Tân Ước để phát triển kinh tế bền vững

    Ngày 4/11, UBND huyện Thanh Oai, Hà Nội đã khởi công Cụm Công nghiệp Thanh Văn - Tân Ước tại xã Tân Ước, với sự phối hợp của Công ty Cổ phần Constrexim số 1. Đây là một trong những dự án công nghiệp trọng điểm của huyện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và thân thiện với môi trường.

  • Doanh nhân TP Hồ Chí Minh trước vị thế phải đổi mới, tiên phong phát triển

    Doanh nhân TP Hồ Chí Minh trước vị thế phải đổi mới, tiên phong phát triển

    Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh cho biết, đội ngũ doanh nhân TP Hồ Chí Minh đã và sẽ tiếp tục, nỗ lực để có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững của TP Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung.

  • Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên các giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững

    Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên các giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững

    Chiều 8/10, Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 33 (mở rộng), thảo luận định hướng nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.

  • Chọn giải pháp phù hợp giúp người dân giảm nghèo

    Chọn giải pháp phù hợp giúp người dân giảm nghèo

    Năm 2024, toàn tỉnh Lào Cai phấn đấu giảm nghèo đạt trên 4% trở lên, tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 6%/năm trở lên. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh Lào Cai đã đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp phù hợp, giúp người dân thoát nghèo, phát triển kinh tế bền vững.

  • TP Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp gắn với công nghệ số, chuyển đổi xanh

    TP Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp gắn với công nghệ số, chuyển đổi xanh

    Việc chuyển đổi ngành công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh không chỉ là lựa chọn, mà còn là yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế bền vững. Để làm được điều này, TP Hồ Chí Minh cần phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn và gắn với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.

  • TP Hồ Chí Minh cấp thiết phải chuyển đổi sang công nghiệp cao, có giá trị gia tăng lớn

    TP Hồ Chí Minh cấp thiết phải chuyển đổi sang công nghiệp cao, có giá trị gia tăng lớn

    Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, việc chuyển đổi công nghiệp không chỉ là lựa chọn, mà còn là yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế bền vững. Để làm được như vậy, TP Hồ Chí Minh cần phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn.

  • Quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm nhập khẩu xe chạy bằng xăng và dầu diesel

    Quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm nhập khẩu xe chạy bằng xăng và dầu diesel

    Mặc dù đối mặt với thách thức về cơ sở hạ tầng và nguồn điện, nhưng với chiến lược hợp lý và cam kết mạnh mẽ từ chính phủ, Ethiopia kỳ vọng sẽ tạo ra một cuộc cách mạng xanh trong giao thông, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nền kinh tế bền vững.

  • Trao 'cần câu' để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Trao 'cần câu' để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Chương trình hỗ trợ cây, con giống hàng năm của tỉnh Bình Phước cho hộ đồng bào dân tộc thiếu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo và gia đình chính sách được xem là giải pháp trao “cần câu” giúp người dân giảm bớt chi phí, nâng cao ý thức trong lao động, sản xuất, từng bước phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài cuối: Linh hoạt thích ứng

    Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài cuối: Linh hoạt thích ứng

    Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.

  • Đông Nam Bộ tiên phong hướng đến nền kinh tế xanh

    Đông Nam Bộ tiên phong hướng đến nền kinh tế xanh

    Khu vực Đông Nam Bộ đang tiên phong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững, giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường.

  • Một trường đại học Úc kiến nghị sửa đổi chính sách nhập cư và visa cho sinh viên quốc tế

    Một trường đại học Úc kiến nghị sửa đổi chính sách nhập cư và visa cho sinh viên quốc tế

    Giữa bối cảnh Chính phủ Úc siết chặt chính sách thị thực, Đại học Monash đã đề xuất các sửa đổi quan trọng nhằm bảo vệ những đóng góp của sinh viên quốc tế về mặt kinh tế và đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững cho Úc.

  • Lý giải động thái cải tổ nội các hiếm hoi của Tổng thống Putin

    Lý giải động thái cải tổ nội các hiếm hoi của Tổng thống Putin

    Ngày 12/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin Nga đã thay thế bộ trưởng quốc phòng bằng một nhà kinh tế. Đây là lần đầu tiên ông Putin thay đổi đội ngũ an ninh quốc gia kể từ khi thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, thể hiện quyết tâm xây dựng nền móng kinh tế bền vững cho cuộc chiến này.