Tags:

Kinh thành thăng long

  • Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

  • Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

    Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

    Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, chiều 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Cộng hòa Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long - quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội.

  • Triển lãm Dấu xưa văn hiến chủ đề ‘Soi bóng Thăng Long’

    Triển lãm Dấu xưa văn hiến chủ đề ‘Soi bóng Thăng Long’

    Ngày 10/12, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức triển lãm Dấu xưa văn hiến lần thứ hai, chủ đề “Soi bóng Thăng Long”. Triển lãm giới thiệu các tác phẩm sắp đặt của 9 họa sỹ về các hình thái của “nước” gắn với kinh thành Thăng Long xưa.

  • Tái hiện lịch sử lễ hội kinh thành Thăng Long qua ảnh

    Tái hiện lịch sử lễ hội kinh thành Thăng Long qua ảnh

    Để chào mừng 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023) quận Ba Đình (Hà Nội) mở triển lãm ảnh các di tích lịch sử, lễ hội trên địa bàn quận.

  • Phát triển không gian văn hóa sáng tạo khu vực Tây Hồ

    Phát triển không gian văn hóa sáng tạo khu vực Tây Hồ

    Tây Hồ được biết đến là vùng đất cổ phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống từ nhiều đời nay, đặc biệt là cảnh sắc hồ Tây nên thơ gắn với nhiều huyền thoại. Trước lợi thế đó, quận Tây Hồ đang tập trung khai thác, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan tự nhiên để phát triển các không gian văn hóa sáng tạo, phục vụ người dân và khách du lịch, tập trung chủ yếu tại khu vực hồ Tây.

  • Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

    Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

    Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

  • Trang trọng Lễ hội Đền Bạch Mã - trấn Đông Kinh thành Thăng Long

    Trang trọng Lễ hội Đền Bạch Mã - trấn Đông Kinh thành Thăng Long

    Cứ đến ngày 12/2 Âm lịch hàng năm, Lễ hội Đền Bạch Mã lại được tổ chức tại số 76, phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

  • Làng hoa Ngọc Hà và xác 'khủng long' B-52

    Làng hoa Ngọc Hà và xác 'khủng long' B-52

    Tôi sống ở phố Ngọc Hà từ trước năm 1954 nên không lạ gì làng hoa Ngọc Hà. Làng Ngọc Hà là một trong số “thập tam trại” - mười ba làng bao quanh hồ Tây, chuyên sản xuất những nhu yếu phẩm cung cấp cho kinh thành Thăng Long xưa.

  • Thăng Long tứ trấn

    Thăng Long tứ trấn

    Thăng Long tứ trấn là bốn di tích tiêu biểu, trấn giữ bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, gồm các đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên và Quán Thánh. Hơn một nghìn năm qua, Thăng Long tứ trấn luôn giữ vị trí đặc biệt trong không gian văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Sự tồn tại của Thăng Long tứ trấn là lời gợi nhắc, dấu ấn ghi tạc về sự thịnh trị của kinh thành Thăng Long xưa, góp phần làm nên sự đa dạng, giàu có cho tài nguyên di sản văn hóa trên mảnh đất ngàn năm văn hiến.

  • Diện mạo 5 cửa ô Hà Nội hôm nay

    Diện mạo 5 cửa ô Hà Nội hôm nay

    Dù trải qua thời gian và nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, 5 Cửa ô của Hà Nội (xưa là cửa ô của kinh thành Thăng Long): Ô Cầu Dền, ô Đông Mác, ô Quan Chưởng, ô Cầu Giấy, ô Chợ Dừa vẫn gắn bó với người dân Hà Nội và đi vào thơ ca, văn học, trở thành những địa danh nổi tiếng của thủ đô ngày nay. 5 Cửa ô của Hà Nội giờ đây là các điểm đầu mối giao thông quan trọng của thủ đô.

  • Di tích Ngọc Hồi - mồ chôn quân Thanh xâm lược 230 năm trước

    Di tích Ngọc Hồi - mồ chôn quân Thanh xâm lược 230 năm trước

    Đại phá đồn Ngọc Hồi sáng sớm mùng 5 Tết Kỷ Dậu, anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ đã mở toang cánh cửa phía Nam, tiến vào giải phóng kinh thành Thăng Long 230 năm trước.

  • Kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lý - Trần dưới ánh sáng khảo cổ học

    Kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lý - Trần dưới ánh sáng khảo cổ học

    Kết quả nghiên cứu nhiều năm qua đã chứng minh rằng kiến trúc cung điện thời Lý là thành tựu đỉnh cao trong lịch sử phát triển của kinh thành Thăng Long.

  • Trăm năm một cửa ô Hà Nội

    Trăm năm một cửa ô Hà Nội

    Ô Quan Chưởng, cửa ô duy nhất còn sót lại của kinh thành Thăng Long xưa, không chỉ mang nét kiến trúc độc đáo của riêng Hà thành, mà còn in đậm dấu ấn một thời kỳ lịch sử.

  • Lễ tri ân nguồn cội của thập tam trại Thăng Long

    Ngày 2/5 (tức 23/3 âm lịch) đã diễn ra chính hội làng Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội) và cũng là ngày diễn ra lễ tri ân nguồn cội của thập tam trại (13 trại) phía tây kinh thành Thăng Long xưa.