Tờ Politico (Mỹ) ngày 12/12 dẫn kết quả một cuộc thăm dò cho thấy, đa số cử tri ở 7 quốc gia phương Tây, trong đó có Mỹ, Pháp và Anh, tin rằng các nền dân chủ đang ở trong tình trạng tồi tệ hơn so với 5 năm trước.
Kế hoạch này có một lỗ hổng chết người: Nó đã đánh giá thấp mối nguy hiểm rằng hàng loạt tin xấu có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng niềm tin.
Tân Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt đang xúc tiến thành lập Hội đồng Cố vấn Kinh tế, nhằm dẫn dắt nền kinh tế nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng niềm tin của các nhà đầu tư.
Tin giả là thứ virus độc hại, gây rối dư luận, khủng hoảng niềm tin và gây tổn hại nghiêm trọng về vật chất và tin thần cho xã hội. Tin giả nguy hiểm như vậy, nhưng việc dẹp thứ “dịch bệnh” này chưa bao giờ dễ dàng.
Thương vụ đặt ra câu hỏi liệu Mỹ đang thất bại trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng niềm tin về phòng không với các đồng minh ở khu vực Trung Đông hay không.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cảnh báo rằng các chính sách kinh tế của Chính phủ dân túy Italy có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng niềm tin trên các thị trường, trong đó nhóm nghèo nhất sẽ là đối tượng chịu nhiều tác động nhất.
Mỹ đang chứng kiến một cuộc khủng hoảng niềm tin của dân chúng đối với chính phủ, doanh nghiệp, các tổ chức truyền thông và phi chính phủ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đối mặt với mộc cuộc khủng hoảng niềm tin sâu sắc trong bối cảnh một cuộc thăm dò dư luận mới cho thấy gần một nửa số cử tri Mỹ muốn ông phải bị luận tội.
Một tuần sau vụ nổ kinh hoàng tại kho hóa chất của công ty hậu cần quốc tế Ruihai ở thành phố cảng Thiên Tân, chính quyền Trung Quốc không chỉ khó khăn trong công tác ngăn ngừa ô nhiễm hóa chất mà còn phải đối mặt với cuộc khủng hoảng niềm tin nghiêm trọng từ người dân
Từ góc độ lịch sử, khi một siêu cường suy giảm, môi trường quốc tế có thể trở nên phức tạp hơn và một loạt các yếu tố bất ổn khác nhau có thể làm tăng tính rủi ro đối với cộng đồng quốc tế. Có lẽ thế giới hiện nay đang chứng kiến một khoảng thời gian như vậy.