Tags:

Khối đại đoàn kết

  • Ngày Thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

    Ngày Thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

    Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 năm 2024 có chủ đề “Bản hòa âm đất nước” diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) trong hai ngày 23 và 24/2/2024 (tức 14 và 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024).

  • Ngày thơ Việt Nam tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

    Ngày thơ Việt Nam tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

    Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam, tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc viết về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

  • 'Công tác dân vận hướng về cơ sở' - Bài 1: Quân với dân một ý chí

    'Công tác dân vận hướng về cơ sở' - Bài 1: Quân với dân một ý chí

    Công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ gắn bó "máu thịt" giữa Đảng với nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên nhân dân tham gia sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

  • Đoàn kết là sức mạnh của Đảng

    Đoàn kết là sức mạnh của Đảng

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta. Người là hiện thân của khối đoàn kết thống nhất trong Đảng, khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Xây dựng và giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

  • Đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số - Bài cuối: Dựa vào đội ngũ già làng, người có uy tín, đảng viên tại cơ sở

    Đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số - Bài cuối: Dựa vào đội ngũ già làng, người có uy tín, đảng viên tại cơ sở

    Lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết vùng đồng bào dân tộc thiểu số là âm mưu thâm độc nhằm chống phá Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch. Tỉnh Bình Phước đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an ninh trật tự trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó phát huy vai trò của các già làng, người uy tín; đồng thời, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và chính sách cán bộ là người dân tộc thiểu số được tỉnh đặc biệt quan tâm, chú trọng.

  • ĐBSCL đổi mới từ sức mạnh đoàn kết - Bài cuối: Tiếp tục phát huy khối đại đoàn kết

    ĐBSCL đổi mới từ sức mạnh đoàn kết - Bài cuối: Tiếp tục phát huy khối đại đoàn kết

    Một trong những quan điểm nhất quán trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với xây dựng và phát triển đất nước nói chung, xây dựng nông thôn mới nói riêng chính là phát huy hiệu quả khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Quốc hội Việt Nam - hiện thân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    Quốc hội Việt Nam - hiện thân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên đã diễn ra trên cả nước, được tiến hành theo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất, đó là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

  • Thắt chặt tình đoàn kết quân - dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    Thắt chặt tình đoàn kết quân - dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    Ngày 4/1, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp Ủy ban nhân dân thị xã Phú Mỹ tổ chức khánh thành, đưa vào sử dụng công trình thể dục, thể thao trao tặng Trung tâm Nhân đạo Hồng Quang (xã Tân Hòa).

  • 'Tiếp sức' cho người có uy tín

    'Tiếp sức' cho người có uy tín

    Thời gian qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn nỗ lực không ngừng, gương mẫu đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nỗ lực vươn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, chính sách đối với người có uy tín vẫn bộc lộ một số tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng này trong nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo phương châm "không để ai bị bỏ lại phía sau".

  • Giữ nước từ sớm, từ xa bằng biện pháp hòa bình

    Giữ nước từ sớm, từ xa bằng biện pháp hòa bình

    Việt Nam xây dựng sức mạnh quốc phòng dựa trên sức mạnh tổng hợp của cả nước, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước. Chính sách quốc phòng của Việt Nam mang tính chất hòa bình và tự vệ; kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế; tích cực, chủ động ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, thực hiện phương châm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược.

  • Sống 'tốt đời đẹp đạo', đồng hành cùng dân tộc

    Sống 'tốt đời đẹp đạo', đồng hành cùng dân tộc

    Phát huy truyền thống sống “tốt đời, đẹp đạo”, đồng bào Công giáo trên cả nước ngày càng khẳng định là một bộ phận không tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, luôn đồng hành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • Nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân vùng biên giới

    Nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân vùng biên giới

    Kon Tum là địa phương có gần 55% người dân tộc thiểu số đang sinh sống. Các cấp, ngành, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của bà con, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, góp phần giữ vững an ninh trật tự tại thôn, làng và hướng đến xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết dân tộc.

  • Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh đổi mới

    Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh đổi mới

    Ngày 29/11, tại Hà Nội, Viện Dân tộc học (Viện Hàm lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup tổ chức Hội thảo Dân tộc học Quốc gia thường niên năm 2023 với chủ đề: “Một số vấn đề mới về dân tộc học ở nước ta hiện nay”.

  • Vận động đồng bào dân tộc thiểu số đấu tranh với âm mưu của thế lực thù địch

    Vận động đồng bào dân tộc thiểu số đấu tranh với âm mưu của thế lực thù địch

    Sáng 23/11, Đoàn Khảo sát Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Quân đội tham gia tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc của các thế lực thù địch trong tình hình mới” đã tổ chức tọa đàm xây dựng Đề án tại Bộ Tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển 4.

  • Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk: Thắt chặt khối đại đoàn kết

    Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk: Thắt chặt khối đại đoàn kết

    Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 đã hoàn thành các nội dung, chương trình đề ra và kết thúc thành công tốt đẹp. Lễ bế mạc Ngày hội diễn ra tối 20/11 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh.

  • Đoàn kết để khơi dậy khát vọng phát triển

    Đoàn kết để khơi dậy khát vọng phát triển

    Trong suốt 93 năm hình thành và phát triển, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân trong khối đại đoàn kết thống nhất, góp phần hoàn thành mục tiêu cách mạng cao cả do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.

  • Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn có mặt trên mọi 'mặt trận'

    Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn có mặt trên mọi 'mặt trận'

    Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được kết tinh qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong suốt 93 năm hình thành, phát triển, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân trong khối đại đoàn kết thống nhất, góp phần hoàn thành mục tiêu cách mạng cao cả do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.

  • Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc - Ngày hội của ý Đảng, lòng dân

    Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc - Ngày hội của ý Đảng, lòng dân

    Ngày 1/8/2003, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã ra Nghị quyết số 04/NQ/ĐCT-MTTW về việc tổ chức “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc” và quyết định lấy ngày 18/11 hàng năm là Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư nhằm tiếp tục xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ mới.

  • Chung tay xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh

    Chung tay xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh

    Ngày 16/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc đến dự và chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại làng Ó, xã Ia Sao, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai).

  • Củng cố, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân

    Củng cố, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân

    Tối 13/11, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do ông Lại Xuân Môn, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn đã tới dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại thôn Thượng Hữu, xã Nam Vân, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.