Tags:

Khơi thông nguồn vốn

  • Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài cuối: Tập trung khơi thông nguồn vốn

    Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài cuối: Tập trung khơi thông nguồn vốn

    Mục tiêu giai đoạn 2022-2025, tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình giảm 50%. Để đạt mục tiêu này, tỉnh đang huy động cả hệ thống chính trị thực hiện Chương trình 1719 đạt hiệu quả cao nhất; cùng với thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực tế tại các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khơi thông nguồn vốn tín dụng

    Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khơi thông nguồn vốn tín dụng

    Tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp, tạo môi trường ổn định cho đầu tư phát triển là yếu tố hết sức quan trọng - đại biểu Hoàng Quốc Khánh (Lai Châu) nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận hội trường sáng 29/5.

  • Khơi thông nguồn vốn từ các quỹ đầu tư

    Khơi thông nguồn vốn từ các quỹ đầu tư

    Theo các chuyên gia kinh tế, tại Việt Nam, các quỹ đầu tư tư nhân trong và ngoài nước đang nắm giữ hàng trăm tỷ USD, có thể cung cấp giải pháp tài chính hiệu quả cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). Các quỹ thường hiện diện ở những thương vụ lớn với các tập đoàn quy mô hàng trăm nghìn tỷ đồng.

  • Khơi thông nguồn vốn tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu quả FTA

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu quả FTA

    Bà Nguyễn Thị Lan Phương - Phó Trưởng phòng WTO và FTA, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương cho biết, hiện nay doanh nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn trong việc khai thác thị trường các FTA. Một trong số đó là nguồn lực tài chính hạn chế..., rất cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.

  • Khơi thông nguồn vốn đầu tư công, thúc đẩy tăng trưởng nhanh

    Khơi thông nguồn vốn đầu tư công, thúc đẩy tăng trưởng nhanh

    Trong bối cảnh nền kinh tế đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, việc đẩy mạnh thực hiện nguồn vốn đầu tư công sẽ tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023.

  • Tiêu thụ nông sản - Bài 4: Khơi thông nguồn vốn

    Tiêu thụ nông sản - Bài 4: Khơi thông nguồn vốn

    Dù nhiều gói tín dụng ưu đãi đã được triển khai nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp, nhưng không ít doanh nghiệp vẫn đang rơi vào tình trạng thiếu vốn bởi nhiều lí do.

  • Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế

    Sáng 5/6, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi); Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi); thảo luận tại tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

  • Kỳ vọng từ gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội

    Kỳ vọng từ gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội

    Để khơi thông nguồn vốn trên thị trường bất động sản, 4 ngân hàng quốc doanh đã thống nhất một gói tín dụng trị giá 120.000 tỷ đồng dành cho xây dựng dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân. Theo các chuyên gia Bất động sản, khi gói tín dụng được triển khai, doanh nghiệp, chủ đầu tư và người dân có nhu cầu thực sẽ có cơ hội tiếp cận và mua nhà giá rẻ.

  • Hải Dương khơi thông nguồn vốn, hỗ trợ người nghèo

    Hải Dương khơi thông nguồn vốn, hỗ trợ người nghèo

    Từ nay đến năm 2030 và các giai đoạn tiếp theo, tỉnh Hải Dương tập trung nguồn lực, triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng, chính sách xã hội để phát triển các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ ngày càng có hiệu quả hơn cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn.

  • Phát triển thị trường bất động sản: Khơi thông nguồn vốn đa dạng

    Phát triển thị trường bất động sản: Khơi thông nguồn vốn đa dạng

    Ngân hàng Nhà nước cho biết, do nhu cầu tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản thường có thời gian vay vốn dài, tín dụng ngân hàng được đẩy mạnh quá mức vào bất động sản sẽ tạo rủi ro lớn, ảnh hưởng trọng yếu tới an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng nói riêng và nền kinh tế nói chung.

  • Khơi thông nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Khơi thông nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Khi bài toán về vốn được giải quyết hiệu quả, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) sẽ có thêm động lực phục hồi và mở rộng sản xuất, từ đó khẳng định vai trò trong phát triển kinh tế hiện nay.

  • Khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản

    Khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản

    Theo các chuyên gia kinh tế, việc kiểm soát tín dụng vào thị trường bất động sản (BĐS) rất quan trọng cho nền kinh tế, tuy nhiên việc tăng trưởng "nóng" lại dẫn đến nhiều nợ xấu. Do vậy, việc kiểm soát tín dụng BĐS như thế nào để hạn chế được rủi ro, đồng thời tạo cơ hội cho thị trường BĐS phát triển, góp phần cho việc phục hồi nền kinh tế nói chung là cần thiết.

  • Khơi thông nguồn vốn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh

    Khơi thông nguồn vốn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, sáng 1/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42.

  • Khơi thông dòng vốn đầu tư công

    Khơi thông dòng vốn đầu tư công

    Trước tình trạng vốn đầu tư công giải ngân chậm, Bộ Tài chính đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương khẩn trương rà soát, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét điều chỉnh kế hoạch vốn những dự án giải ngân chậm sang các dự án có khả năng giải ngân tốt nhằm khơi thông nguồn vốn.

  • 'Nút thắt' xử lý nợ xấu được tháo gỡ

    'Nút thắt' xử lý nợ xấu được tháo gỡ

    Xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu sẽ góp phần khơi thông nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Điều này đặt ra vấn đề là phải tháo gỡ những vướng mắc và kiểm soát nợ xấu chặt chẽ hơn.

  • Agribank khởi động chiến dịch phá băng nợ xấu

    Agribank khởi động chiến dịch phá băng nợ xấu

    Agribank là ngân hàng đầu tiên công bố “chiến dịch” bài bản về “giải cứu” nợ xấu với quyết tâm cùng ngành ngân hàng xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu, qua đó góp phần khơi thông nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế đất nước.

  • Khơi thông vốn cho nông nghiệp

    Khơi thông vốn cho nông nghiệp

    Chính phủ đã có nhiều biện pháp chỉ đạo ngành ngân hàng ưu tiên tập trung vốn cho nông nghiệp và thực tế các chính sách tín dụng đã có tác động mạnh mẽ trong việc khơi thông nguồn vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn phát triển.

  • Khơi thông nguồn vốn cho tam nông

    Khơi thông nguồn vốn cho tam nông

    Nhờ có nguồn vốn vay ngân hàng, đến nay, người nông dân, doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư, mua sắm máy móc mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp. Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng: Việc tiếp cận tín dụng vẫn còn khó khăn, gây cản trở đến thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào lĩnh vực này.

  • Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam

    Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam

    Trong năm 2015 và các năm sau, vấn đề khơi thông nguồn động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đặc biệt là khơi thông nguồn vốn có vai trò hết sức cấp thiết.

  • Nguồn vốn cho doanh nghiệp sẽ được khơi thông

    Nguồn vốn cho doanh nghiệp sẽ được khơi thông

    Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới và thị trường nội địa trong tình trạng bão hòa nên vấn đề khơi thông nguồn vốn đang là vấn đề rất quan trọng để tạo điều kiện giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tạo lợi nhuận, tiếp tục phát triển.