Tags:

Không biết đọc

  • Xây dựng xã hội học tập, xóa nạn mù chữ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Xây dựng xã hội học tập, xóa nạn mù chữ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Là địa phương có tỷ lệ người đồng bào dân tộc thiểu số cao, tỉnh Đắk Nông đứng trước nguy cơ nhiều người dân không biết đọc, biết viết. Không biết chữ, đời sống của bà con gặp khó khăn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Trước thực trạng trên, công tác xóa mù chữ được Đắk Nông xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng để nâng cao dân trí, góp phần phát triển về mọi mặt.

  • Bình Thuận: Dạy và cấp bằng lái xe mô tô A1 cho đồng bào không biết tiếng Việt

    Bình Thuận: Dạy và cấp bằng lái xe mô tô A1 cho đồng bào không biết tiếng Việt

    Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa ban hành quyết định về đào tạo, sát hạch, cấp Giấy phép lái xe mô tô hai bánh hạng A1 đối với đồng bào dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt trên địa bàn tỉnh.

  • Nhờ cách này, hàng triệu người Ấn Độ đã hết mù chữ

    Nhờ cách này, hàng triệu người Ấn Độ đã hết mù chữ

    Hơn 1/4 dân số Ấn Độ không biết đọc nhưng nước này vừa có một giải pháp hữu hiệu và dễ vận dụng để "chữa trị" tình trạng này, đó là bổ sung phụ đề cho các chương trình trên truyền hình.

  • Đừng vì thành tích mà hại học sinh

    Đừng vì thành tích mà hại học sinh

    Mấy ngày trước, câu chuyện một học sinh học lớp 6 ở tỉnh Sóc Trăng được phát hiện là không biết đọc, biết viết và bị yêu cầu phải học lại lớp 1 đã gây nên sự bức xúc trong dư luận.

  • Nhận biết trẻ khuyết tật học tập

    Nhận biết trẻ khuyết tật học tập

    “Trường hợp học sinh lớp 6 không biết đọc mà báo chí phản ánh thời gian qua là do khuyết tật học tập (KTHT) chứ không hẳn do cách dạy của giáo viên có vấn đề”.

  • Hơn 1/4 dân Ai Cập mù chữ

    Hơn 1/4 dân Ai Cập mù chữ

    Tỷ lệ người không biết đọc và biết viết chiếm tới 25,9% dân số Ai Cập, phần lớn trong đó là phụ nữ.

  • Nâng cao nhận thức cho phụ nữ vùng biên

    Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Lạng Sơn cho biết: Tỉnh có 21 xã biên giới thuộc 5 huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Lãng, Tràng Định, Đình Lập. Tại các xã biên giới, với điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng khó khăn, thiếu thốn nên nhiều phụ nữ không biết đọc, biết viết và thiếu hiểu biết.