Khí tự nhiên hoá lỏng mà EU nhập từ Nga đã tăng 40% kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung của khối này.
Công ty năng lượng Uniper ngày 9/12 thông báo công ty này sắp đưa vào vận hành trạm tiếp nhận khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) nổi đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, Tây Bắc nước này, để bơm vào mạng lưới đường ống khí đốt quốc gia.
Liên minh châu Âu (EU) đã thay thế hoàn toàn việc nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) và khí đốt từ các nhà cung cấp khác đáng tin cậy.
Cheniere Energy, nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất nước Mỹ, cảnh báo mặt hàng này sẽ cùng khan hiếm trong mùa đông năm nay do nguồn cung hạn chế trên toàn thế giới.
Phần Lan - quốc gia EU vừa bị Nga cắt nguồn cung khí đốt - đã thuê một tàu nổi chứa khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) trong 10 năm để đối phó với tình huống này.
Khi châu Âu nỗ lực từ bỏ nguồn cung năng lượng Nga, Hy Lạp đang trở thành “cửa ngõ” khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) của nhiều quốc gia trong khu vực vì địa hình đắc địa.
Chiều 21/11/2019, tại Trụ sở Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình tiếp ông Philip Olivier, Phó Chủ tịch phụ trách kinh doanh khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) của Tập đoàn dầu khí Total (Pháp).