Tags:

Khí thiên nhiên

  • Pháp tăng mạnh nhập khẩu khí đốt từ Nga

    Pháp tăng mạnh nhập khẩu khí đốt từ Nga

    Theo các phân tích mới về dữ liệu thương mại, lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ nước này.

  • Đẩy nhanh tiến độ các dự án điện khí LNG

    Đẩy nhanh tiến độ các dự án điện khí LNG

    Chiều 24/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG nằm trong danh mục các dự án trọng điểm đầu tư của Quy hoạch và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.

  • Thường trực Chính phủ đôn đốc xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp

    Thường trực Chính phủ đôn đốc xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp

    Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 205/TB-VPCP thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ về tình hình xây dựng, trình ban hành và nội dung chính của Nghị định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (cơ chế DPPA); cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu; cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và khí LNG.

  • Dự thảo phát triển điện khí: Mức bao tiêu sản lượng có thể ở mức 70%

    Dự thảo phát triển điện khí: Mức bao tiêu sản lượng có thể ở mức 70%

    Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 14/2/2024 về việc đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện trong thời gian tới, cũng như Luật Điện lực và các quyết định của Thủ tướng về Quy hoạch điện VIII, Bộ Công Thương đã khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG.

  • Thỏa thuận nhập khẩu LNG giữa Ấn Độ, Qatar có hiệu lực đến năm 2048

    Thỏa thuận nhập khẩu LNG giữa Ấn Độ, Qatar có hiệu lực đến năm 2048

    Ấn Độ đã ký một thỏa thuận trị giá 78 tỷ USD để gia hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Qatar thêm 20 năm nữa cho đến năm 2048. Thỏa thuận này đảm bảo mức giá thấp hơn mức giá hiện tại.

  • Cần 'nhạc trưởng' cho phát triển điện khí LNG khi thiếu khí nội địa

    Cần 'nhạc trưởng' cho phát triển điện khí LNG khi thiếu khí nội địa

    Với thực tế sản lượng khai thác khí nội địa đang sụt giảm trung bình khoảng 10%/năm, việc thúc đẩy nhập khẩu khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) đang được coi là giải pháp thay thế hiệu quả để đảm bảo nhiên liệu cho sản xuất điện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

  • Thúc đẩy nhập khẩu LNG cho sản xuất điện sạch

    Thúc đẩy nhập khẩu LNG cho sản xuất điện sạch

    Với định hướng cơ cấu nguồn điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (điện sạch) chiếm khoảng 15% trong tổng quy mô nguồn năm 2030 theo quy hoạch điện VIII đã được thông qua, việc sớm có các chính sách phù hợp thúc đẩy nhập khẩu khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) là rất cần thiết để Việt Nam có thể thực hiện chuyển dịch năng lượng thành công cũng như  hiện thực hóa cam kết cắt giảm phát thải ròng tại COP26.

  • Tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng nhập khẩu đầu tiên cập cảng Bà Rịa-Vũng Tàu

    Tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng nhập khẩu đầu tiên cập cảng Bà Rịa-Vũng Tàu

    Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) cho biết, sáng 10/7, tàu Maran Gas Achilles (quốc tịch Hy Lạp) chở gần 70.000 tấn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ cảng Bontang (Indonesia) đã cập Kho cảng LNG Thị Vải (phường Tân Phước, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) và an toàn tiến hành bơm LNG lên bồn chứa.

  • Chủ động kế hoạch nguồn khí để đảm bảo an ninh năng lượng và lương thực

    Chủ động kế hoạch nguồn khí để đảm bảo an ninh năng lượng và lương thực

    Với thực tế các mỏ khí thiên nhiên tại Việt Nam đang trong quá trình suy giảm và hoạt động khai thác phải tuân thủ các quy định về an toàn mỏ, việc chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn khí đầu vào cho sản xuất điện và phân đạm là rất quan trọng để vừa đảm bảo an ninh năng lượng, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

  • Châu Âu giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga, Trung Quốc kiếm bộn tiền từ chế tạo tàu chở LNG

    Châu Âu giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga, Trung Quốc kiếm bộn tiền từ chế tạo tàu chở LNG

    Tính từ đầu năm đến cuối tháng 11/2022, số lượng hợp đồng đóng tàu khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) của Trung Quốc đã tăng gấp 3 lần lên 45 đơn đặt hàng, với tổng số 66 tàu, đưa thị phần của nước này từ 9% của năm ngoái lên 30% tổng số hợp đồng đóng tàu chở LNG toàn cầu

  • Dự án điện khí LNG Quảng Ninh vẫn chưa khởi công sau 1 năm khởi động

    Dự án điện khí LNG Quảng Ninh vẫn chưa khởi công sau 1 năm khởi động

    Dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh có quy mô công suất 1.500MW, tổng mức đầu tư trên 47.000 tỷ đồng, sử dụng nhiên liệu là khí thiên nhiên hóa lỏng được trao giấy chấp thuận đầu tư vào tháng 10/2021 cho tổ hợp nhà đầu tư PV Power - Colavi - Tokyo Gas - Marubeni.

  • Đức thúc đẩy việc xây dựng cảng tiếp nhận LNG thay thế khí đốt Nga

    Đức thúc đẩy việc xây dựng cảng tiếp nhận LNG thay thế khí đốt Nga

    Báo Handeslblatt đưa tin Chính phủ Đức có kế hoạch ban hành một quy định mới, cho phép nước này thu giữ tài sản phục vụ việc kết nối các cảng tiếp nhận khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) ở ngoài khơi vào mạng lưới tiếp nhận.

  • Pháp kêu gọi Mỹ giảm giá LNG

    Pháp kêu gọi Mỹ giảm giá LNG

    Bộ trưởng Kinh tế Pháp, Bruno Le Maire, ngày 12/10 đã thúc giục Mỹ đưa ra mức giá rẻ hơn cho khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) vào thời điểm châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng sau xung đột Nga-Ukraine.

  • Đức xây dựng trạm LNG mới để thay thế Dòng chảy phương Bắc

    Đức xây dựng trạm LNG mới để thay thế Dòng chảy phương Bắc

    Đức đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng trạm tiếp nhận khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của nước này tại Wilhelmshaven - địa điểm chiến lược quan trọng nằm ở bờ Biển Bắc.

  • Gỡ vướng để phát triển các dự án điện khí LNG nhập khẩu

    Gỡ vướng để phát triển các dự án điện khí LNG nhập khẩu

    Với ưu điểm lượng phát thải thấp hơn 50% so với điện than và có thể đạt hơn 90% hệ số công suất khi cần thiết mà không gặp phải tình trạng gián đoạn và phụ thuộc vào thiên nhiên như điện gió hay mặt trời, nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu đang được đánh giá là nguồn "điện sạch" có thể thay thế một phần điện than trong tiến trình hiện thực hóa các mục tiêu cắt giảm phát thải, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc phát triển các dự án điện LNG nhập khẩu tại Việt Nam vẫn đang gặp nhiều thách thức lớn.

  • Đức muốn quốc hữu hóa một phần đường ống dẫn khí Nord Stream 2 

    Đức muốn quốc hữu hóa một phần đường ống dẫn khí Nord Stream 2 

    Chính phủ Đức lên kế hoạch kết nối đường ống dẫn khí đốt này với một kho chứa khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).

  • MHI nghiên cứu tính khả thi khi dùng Amoniac trong sản xuất điện ở Indonesia

    MHI nghiên cứu tính khả thi khi dùng Amoniac trong sản xuất điện ở Indonesia

    Mitsubishi Heavy Industries, Ltd. (MHI), với sự hỗ trợ từ thương hiệu giải pháp năng lượng Mitsubishi Power của mình, đã bắt đầu nghiên cứu về tính khả thi trong việc sử dụng Amoniac làm nhiên liệu cho các nhà máy điện ở Indonesia, bao gồm nhà máy nhiệt điện than Suralaya và một nhà máy nhiệt điện khí thiên nhiên với nguồn dầu mỏ và khí đốt tự nhiên dồi dào được sản xuất ở quốc gia này.

  • Giữa khủng hoảng Nga-Ukraine, khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) Mỹ tìm đường tới Bulgaria

    Giữa khủng hoảng Nga-Ukraine, khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) Mỹ tìm đường tới Bulgaria

    Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine vẫn chưa có hồi kết, Bulgaria liền tìm nhiều cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga, bao gồm thoả thuận mua LNG từ Mỹ và hợp tác với Hy Lạp xây dựng một cơ sở LNG mới.

  • Công ty Nhật Bản muốn xây dựng nhà máy điện khí công suất 4,5 GW ở Việt Nam

    Công ty Nhật Bản muốn xây dựng nhà máy điện khí công suất 4,5 GW ở Việt Nam

    JERA Inc., một công ty liên doanh giữa hai “ông lớn” trong lĩnh vực năng lượng ở Nhật Bản là Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) và Công ty Điện lực Chubu (Chuden), đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy điện chạy bằng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và các cơ sở xếp dỡ LNG tại Việt Nam.

  • Thị trường khí thiên nhiên hóa lỏng hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản

    Thị trường khí thiên nhiên hóa lỏng hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản

    Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được đánh giá có vai trò quan trọng trong cải thiện an ninh nguồn cung năng lượng, giảm ô nhiễm không khí và hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng theo hướng carbon thấp trong tương lai ở Việt Nam.