Tags:

Khèn mông

  • Hai nghệ thuật của người Mông được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hai nghệ thuật của người Mông được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 23/12, tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghệ thuật Khèn và Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông huyện Mù Cang Chải, huyện Trạm Tấu, huyện Văn Chấn; khai mạc Festival khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023.

  • 1.000 nghệ nhân, diễn viên sẽ đồng diễn nghệ thuật khèn Mông tại Yên Bái

    1.000 nghệ nhân, diễn viên sẽ đồng diễn nghệ thuật khèn Mông tại Yên Bái

    Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (Yên Bái) và khai mạc Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 23/12/2023 tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải, với nhiều hoạt động phong phú, giàu bản sắc văn hóa.

  • Để tiếng khèn Mông mãi ngân vang

    Để tiếng khèn Mông mãi ngân vang

    Trong đời sống đồng bào Mông huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), khèn vừa là nhạc cụ để nói lên tiếng lòng, vừa là phương tiện giao tiếp với thế giới tâm linh. Trải qua bao thế hệ, tiếng khèn vẫn mãi ngân vang nhờ được giữ gìn, phát huy bởi những nghệ nhân tâm huyết và những người yêu khèn say đắm nơi non cao.

  • Độc đáo khèn Mông Mù Cang Chải

    Độc đáo khèn Mông Mù Cang Chải

    Khèn Mông được ví như linh hồn người Mông vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái), là một loại nhạc cụ giữ vai trò quan trọng trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, thể hiện rõ nhất về tâm linh, tín ngưỡng, truyền thống dân tộc.

  • Khai mạc Festival Khèn Mông Hà Giang và Lễ hội ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam

    Khai mạc Festival Khèn Mông Hà Giang và Lễ hội ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam

    Tối 22/4, Festival Khèn Mông tỉnh Hà Giang và Lễ hội Văn hóa Ẩm thực ba miền Bắc - Trung - Nam năm 2023 đã khai mạc tại Quảng trường 26/3.

  • Điệu khèn Mông trên cao nguyên Sìn Hồ

    Điệu khèn Mông trên cao nguyên Sìn Hồ

    Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng sinh sống với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo. Nhiều nghệ nhân ưu tú luôn nỗ lực tìm hiểu, phục dựng lại nét văn hóa đặc sắc của dân tộc, trong số đó có Nghệ nhân Ưu tú Mùa A Thào gắn với điệu khèn Mông.

  • Nghệ thuật chế tác khèn Mông

    Nghệ thuật chế tác khèn Mông

    Cây khèn là nhạc cụ truyền thống vô cùng độc đáo, không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Mông. Tiếng khèn vang lên trong những ngày hội xuân khiến cả núi rừng rạo rực. Nghệ thuật chế tác khèn cũng chở thành nghề truyền thống được người Mông nơi rẻo cao gìn giữ.

  • Đặc sắc Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023

    Đặc sắc Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023

    Sáng 4/2, tại trung tâm huyện Mèo Vạc (Hà Giang), Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023 được tổ chức với nhiều nội dung đặc sắc.

  • Tái hiện phiên chợ vùng cao Sơn La tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

    Tái hiện phiên chợ vùng cao Sơn La tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

    Đến với "Chợ phiên vùng cao - Sơn La điểm hẹn" tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, bên cạnh không gian mua bán, du khách được thưởng thức các chương trình dân ca, dân vũ, trình diễn khèn Mông... giao lưu văn hóa giữa cộng đồng các dân tộc mừng đất nước, ca ngợi quê hương mang đậm nét truyền thống của các dân tộc.

  • Những người góp phần giữ gìn nghề làm khèn Mông trên Cao nguyên đá

    Những người góp phần giữ gìn nghề làm khèn Mông trên Cao nguyên đá

    Song hành suốt cả vòng đời của người Mông chính là cây khèn. Có thể nói, cây khèn Mông là một phần linh hồn của văn hóa dân tộc Mông. Trong cộng đồng dân tộc Mông, việc diễn tấu khèn Mông có lẽ nhiều người biết, nhưng chế tác được khèn Mông thì không phải ai cũng làm được.

  • Lý A Lệnh - Nghệ nhân chế tác khèn Mông trên núi Thẩm Hái

    Lý A Lệnh - Nghệ nhân chế tác khèn Mông trên núi Thẩm Hái

    Dưới hiên của căn nhà gỗ, người đàn ông gần 60 tuổi, tóc hoa râm, nước da đỏ đang cặm cụi chế tác khèn. Bên cạnh ông là ngổn ngang những ống trúc và vô số vật dụng mà chỉ riêng ông mới gọi được tên cũng như hiểu rõ công năng của chúng.

  • Đặc sắc lễ hội khèn Mông trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Đặc sắc lễ hội khèn Mông trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Tối 1/9 tại trung tâm phố cổ huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) đã diễn ra lễ hội khèn Mông.

  • Giá trị truyền thống của khèn Mông

    Giá trị truyền thống của khèn Mông

    Khèn Mông gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Mông. Khèn được thổi lên trong đám tang để tỏ lòng xót thương, luyến tiếc người quá cố; trong vui chơi để thi tài, thể hiện tình yêu đôi lứa và bộc lộ ý chí, nghị lực của người con trai trong sinh hoạt cộng đồng...

  • Lễ hội khèn Mông trên Cao nguyên đá

    Lễ hội khèn Mông trên Cao nguyên đá

    Vào dịp Tết Độc Lập lễ hội khèn Mông tỉnh Hà Giang diễn ra tại trung tâm phố cổ Đồng Văn đã thu hút đông đảo du khách đến từ mọi miền đất nước...

  • Ngọt ngào tiếng khèn Mông ngày xuân

    Ngọt ngào tiếng khèn Mông ngày xuân

    Mùa xuân, khi hoa mơ, hoa đào hé nở cũng là lúc tiếng khèn của người Mông vùng cao Pác Nặm (Bắc Kạn) vang xa giữa đại ngàn núi rừng. Đó là những bản nhạc tình ca mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là lời tâm sự, lời nhắn nhủ lòng yêu thương của chàng trai với cô gái mà mình yêu thương.

  • Khèn Mông - tiếng của nỗi lòng

    Khèn Mông - tiếng của nỗi lòng

    Khèn là nhạc cụ lâu đời của đồng bào Mông và giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt văn hóa cũng như đời sống tâm linh của họ.

  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc Mông

    Với mục đích bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ bị mai một, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Giang, Trung tâm trao đổi giáo dục với Việt Nam, Quỹ hỗ trợ bảo tồn nghệ thuật văn hóa dân gian (CEEVN) đã phối hợp tổ chức lớp dạy thổi, múa khèn Mông...

  • Dạy thổi, múa khèn Mông ở Hà Giang

    Dạy thổi, múa khèn Mông ở Hà Giang

    Lớp học diễn ra trong 1 tuần với sự tham gia của 40 học viên là các thanh niên dân tộc Mông ở xã Đường Thượng. Học viên được giảng về ý nghĩa và giá trị sâu sắc của chiếc khèn; học 11 bài khèn truyền thống trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Mông được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

  • Nỗi niềm khèn Mông

    Nỗi niềm khèn Mông

    Nhạc cụ dân tộc Mông nói chung, chiếc khèn nói riêng là nét độc đáo trong đời sống sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Mông. Thế nhưng, cùng với sự giao lưu và tác động của những yếu tố xã hội hiện đại, tiếng khèn Mông giờ đang thưa dần…

  • Bảo tồn nghề làm khèn Mông trên cao nguyên đá

    Bảo tồn nghề làm khèn Mông trên cao nguyên đá

    Đối với người dân tộc Mông, khèn Mông gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, đời sống hàng ngày. Khèn Mông đã trở thành một nhạc cụ quan trọng đối với đời sống tinh thần của dân tộc Mông.