Chiều 4/4, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, Khoa Nhi của Bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân nam (15 tuổi, ở Thanh Hóa) được chẩn đoán viêm xương tủy do tụ cầu vàng kháng methicillin (tụ cầu kháng thuốc).
Nguyên nhân khiến 72 học sinh trường Tiểu học Kim Giang (Hà Nội) bị ngộ độc là do vi khuẩn tụ cầu vàng nhiễm vào thịt gà.
Ngày 8/11, bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban quản lý An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã xác định nguyên nhân khiến 55 người bị ngộ độc thực phẩm phải nhập viện điều trị vào ngày 28/10 vừa qua.
Mọi người đều có thể bị ngộ độc khi ăn phải những thức ăn bị nhiễm tụ cầu vàng. Những thực phẩm dễ bị nhiễm tụ cầu vàng nhất là: Trứng, thịt gia súc, gia cầm, salad (có trứng, cá ngừ, thịt gà, khoai tây, mỳ ống), các loại bánh nướng có kem, các sản phẩm từ sữa…
Vi khuẩn tụ cầu vàng có thể xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm trùng nặng, chốc lở, thậm chí nhiễm khuẩn huyết dẫn tới sốc, suy đa tạng và tử vong.
Chiều 30/5, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ngãi cho biết, nguyên nhân làm 19 học sinh lớp 3B Trường tiểu học Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi, bị ngộ độc là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn tụ cầu vàng.
Bị dập đầu gối và xây xát cẳng chân sau khi ngã xe đạp, một bé trai 11 tuổi đã bị tràn dịch màng tim dẫn đến suy hô hấp do bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng.
Kết quả kiểm nghiệm các mẫu thực phẩm tại tiệm bánh mỳ của bà Nga ở Quảng Ngãi, nơi 28 người bị ngộ độc phải nhập viện, xác định thực phẩm tại đây đều nhiễm vi khuẩn.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Lào Cai đã thông báo chính thức kết luận vụ 145 người bị ngộ độc thực phẩm tại thôn Sín Pao Chải, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai là do ăn thực phẩm nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng.
Sở Y tế Hà Giang đã chính thức kết luận vụ 47 học sinh bán trú thuộc trường Tiểu học Cốc Pài và trường THCS xã Tả Nhìu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nhập viện ngày 20/9 nguyên nhân ngộ độc là do ăn phải thịt lợn nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng S.Aureus.