Tags:

Khu vực phi chính thức

  • Hà Nội: Xây dựng các mô hình đào tạo cho công nhân viên chức, lao động

    Hà Nội: Xây dựng các mô hình đào tạo cho công nhân viên chức, lao động

    Trong 5 năm qua, đội ngũ công nhân, viên chức, lao động trên địa bàn Hà Nội tiếp tục phát triển cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là lao động trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước và lao động khu vực phi chính thức. Toàn thành phố hiện có khoảng 270 nghìn doanh nghiệp, với trên 2,7 triệu lao động (tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 70,3%).

  • Điểm tựa của người lao động khu vực phi chính thức - Bài cuối: Gắn kết và sẻ chia

    Điểm tựa của người lao động khu vực phi chính thức - Bài cuối: Gắn kết và sẻ chia

    Cuộc sống còn nhiều khó khăn, song hầu hết các Nghiệp đoàn từ nghề truyền thống đến hiện đại bằng nhiều cách làm khác nhau đã tạo được sự gắn kết, sẻ chia, động viên cùng nhau vượt khó.

  • Điểm tựa của người lao động khu vực phi chính thức - Bài 1: Nghiệp đoàn - Mái nhà chung

    Điểm tựa của người lao động khu vực phi chính thức - Bài 1: Nghiệp đoàn - Mái nhà chung

    Phát triển đoàn viên, thành lập Nghiệp đoàn là một trong những nhiệm vụ quan trọng được các cấp Công đoàn TP Hồ Chí Minh tập trung thực hiện với đa dạng các lĩnh vực ngành nghề để chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

  • Số người tham gia BHXH tự nguyện tăng ấn tượng

    Số người tham gia BHXH tự nguyện tăng ấn tượng

    Vượt qua khó khăn do dịch bệnh COVID-19, công tác phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện của ngành BHXH Việt Nam vẫn đạt và vượt chỉ tiêu Nghị quyết số 28-NQ/TW của Đảng. Trong năm 2021, đã có hơn 1,4 triệu người tham gia BHXH tự nguyện, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2020, đạt 2,94% lực lượng lao động trong độ tuổi là nông dân và lao động khu vực phi chính thức, cao hơn 1,94% so với chỉ tiêu được giao tại Nghị quyết số 28-NQ/TW (năm 2021 là 1%).

  • Dịch COVID-19 đã khiến 1,4 triệu lao động tự do không có việc làm

    Dịch COVID-19 đã khiến 1,4 triệu lao động tự do không có việc làm

    Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội LĐTBXH), dịch COVID-19 bùng phát từ cuối tháng 4/2021 đã tác động lớn đến nhóm lao động tự do (khu vực phi chính thức) và khiến 1,4 triệu người rơi vào trạng thái dễ tổn thương do không có việc làm.

  • Nhân rộng các mô hình quản lý rác thải tổng hợp và toàn diện

    Nhân rộng các mô hình quản lý rác thải tổng hợp và toàn diện

    Ngày 17/6, tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã ký thỏa thuận hợp tác dự án mới có tên “Nhân rộng các mô hình quản lý rác thải tổng hợp và toàn diện thông qua việc trao quyền cho người lao động khu vực phi chính thức và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn”.

  • Bảo hiểm xã hội là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội

    Bảo hiểm xã hội là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội

    Năm 2021, cả nước phấn đấu đạt khoảng 35% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), trong đó nông dân và lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động trong độ tuổi; khoảng 28% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Nhân dịp này, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã có cuộc trao đổi về những giải pháp của toàn ngành, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.

  • Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, đảm bảo các chính sách lớn của Đảng chăm lo cho người dân

    Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, đảm bảo các chính sách lớn của Đảng chăm lo cho người dân

    Từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết 28 – NQ/TW, hơn 2 năm qua, các địa phương đã và đang mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Tính hết năm 2020, số người tham gia BHXH tự nguyện đạt 1,128 triệu người, chiếm khoảng 2,1% lực lượng lao động, trong số này chủ yếu là nông dân và lao động khu vực phi chính thức.

  • Khuyến khích người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện

    Khuyến khích người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện

    Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, giữ vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động...

  • Những suất cơm nghĩa tình

    Những suất cơm nghĩa tình

    Từ ngày 6 - 15/4, Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức trao suất cơm và quà cho công nhân có hoàn cảnh khó khăn, phải tạm ngưng việc đang ở các khu nhà trọ, người lao động nghèo khu vực phi chính thức bị mất việc do ảnh hưởng của dịch COVID-19 tại Quận 12 và các quận Gò Vấp, Tân Phú, Thủ Đức.

  • Phát triển BHXH tự nguyện có chuyển biến tích cực

    Phát triển BHXH tự nguyện có chuyển biến tích cực

    BHXH tự nguyện hướng tới lao động khu vực phi chính thức khi hết tuổi lao động sẽ có lương hưu để ổn định cuộc sống. Trong những năm qua, cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị- xã hội, Tổng công ty bưu điện Việt Nam, việc thu hút số người tham gia BHXH tự nguyện đã có chuyển biến tích cực.

  • Phát triển BHXH tự nguyện để nhiều người già có lương hưu

    Phát triển BHXH tự nguyện để nhiều người già có lương hưu

    Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện ra đời từ năm 2008 nhằm tạo cơ hội cho mọi người lao động ở khu vực phi chính thức được tham gia BHXH. Từ nửa cuối năm 2018 đến nay, công tác phát triển BHXH tự nguyện đã có nhiều bứt phá. Bà Đinh Mai Hạnh, Phó Trưởng Ban Thu, BHXH Việt Nam trao đổi với báo chí xung quanh việc phát triển BHXH tự nguyện để có nhiều người được bảo đảm an sinh xã hội sau khi hết tuổi lao động.

  • Độ phủ BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức ở mức rất thấp

    Độ phủ BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức ở mức rất thấp

    Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách BHXH tự nguyện nhưng hiện mới có khoảng 240.000 lao động tham gia, chỉ chiếm khoảng 0,6% tổng số lao động của khu vực phi chính thức và chiếm khoảng 0,4% tổng lực lượng lao động.

  • Mở rộng đối tượng tham gia BHXH khu vực phi chính thức

    Mở rộng đối tượng tham gia BHXH khu vực phi chính thức

    Ngành BHXH Việt Nam sớm khắc phục tồn tại trong việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH, nhất là khu vực phi chính thức. Đồng thời, ngành BHXH tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính, nhất là thủ tục thanh quyết toán BHXH, BHYT.

  • Tập trung thu hút lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH

    Tập trung thu hút lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH

    Ngày 22/2, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTBXH) và Bảo hiểm xã hội (BHXH) tổ chức hội nghị “Phổ biến tuyên truyền về chế độ chính sách và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện”.

  • Hà Nội mới chỉ có 7 lao động di cư khu vực phi chính thức có BHYT

    Hà Nội mới chỉ có 7 lao động di cư khu vực phi chính thức có BHYT

    Đó là thông tin do bà Trần Thị Phương Hoa, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội cung cấp tại Hội thảo “Giải pháp tiếp cận bảo hiểm y tế cho lao động di cư khu vực phi chính thức” do Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội và Viện Light tổ chức ngày 25/8.

  • Vận động chính sách về quyền của lao động di cư

    Vận động chính sách về quyền của lao động di cư

    Ngày 22/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội và Viện phát triển sức khỏe cộng đồng ánh sáng (LIGHT) tổ chức hội thảo “Vận động chính sách về quyền của lao động di cư khu vực phi chính thức”.

  • Người dân chưa tin tưởng vào chế độ BHYT

    Người dân chưa tin tưởng vào chế độ BHYT

    Tại Hội thảo “An sinh xã hội với lao động di cư khu vực phi chính thức” Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Mạng lưới hành động vì lao động di cư (M.net) tổ chức, bà Nguyễn Thị Ngọc Anh, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giới, gia đình và phát triển cộng đồng cho biết, theo nghiên cứu năm 2015 của Viện Khoa học BHXH với 711 lao động phi chính thức tại Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, người lao động chưa tham gia BHYT do chưa tin tưởng vào chế độ BHYT (chiếm hơn 77%).

  • Lao động di cư khu vực phi chính thức khó tiếp tập cận BHYT

    Lao động di cư khu vực phi chính thức khó tiếp tập cận BHYT

    Ngày 30/7, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Giới, gia đình và phát triển cộng đồng (GFCD), Oxfam đã tổ chức Diễn đàn đối thoại “Chính sách An sinh xã hội với người di cư lao động phi chính thức”.