Tags:

Khoán rừng

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Sẽ điều chỉnh tiêu chí nông thôn mới để sát thực hơn

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Sẽ điều chỉnh tiêu chí nông thôn mới để sát thực hơn

    Tại phiên trả lời chất vấn chiều 6/11, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, một số bà con trồng rừng ở vùng 2, vùng 3 (các xã khó khăn và đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi), cụ thể là ở tỉnh Bắc Kạn và một số tỉnh có rừng, đáng lẽ được nhận kinh phí khoán rừng, bảo vệ rừng năm 2021, nhưng đến nay chưa được nhận. Cùng với đó, Bộ cũng kiến nghị về việc điều chỉnh 31 tiêu chí nông thôn mới phù hợp với các đặc điểm của các vùng đặc biệt khó khăn.

  • Lâm Đồng: Khởi tố thêm 2 bị can liên quan sai phạm trong giao khoán rừng ở huyện Bảo Lâm

    Lâm Đồng: Khởi tố thêm 2 bị can liên quan sai phạm trong giao khoán rừng ở huyện Bảo Lâm

    Ngày 28/8, thông tin từ Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) cho biết, đơn vị này đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Năm, nguyên Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bảo Lâm và Nguyễn Minh Thành, Trưởng phòng kỹ thuật, Ban Quản lý rừng phòng hộ Đam B'ri.

  • Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Nhờ cách làm sáng tạo giao khoán rừng cho người dân chăm sóc và bảo vệ, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp người dân vừa có điều kiện phát triển kinh tế dưới tán rừng, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo vừa làm tốt công tác bảo vệ rừng. Từ đó, bà con thêm gắn bó và tích cực giữ rừng.

  • Hiệu quả giao khoán, bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán, bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Với mục tiêu bảo vệ rừng bền vững, nâng cao ý thức cho người dân trong công tác bảo vệ rừng… thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã đẩy mạnh thực hiện việc giao khoán rừng cho nhân dân bảo vệ, qua đó giúp ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản trái phép trên đất rừng phòng hộ.

  • Dựa vào dân vùng đệm để quản lý, bảo vệ rừng

    Dựa vào dân vùng đệm để quản lý, bảo vệ rừng

    Giao khoán rừng cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ dân thuộc diện nghèo quản lý là một chính sách vừa hiệu quả trong bảo vệ rừng, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giúp họ ổn định cuộc sống.

  • Lý giải về việc cắt giảm giao khoán rừng ở Đắk Nông

    Lý giải về việc cắt giảm giao khoán rừng ở Đắk Nông

    Ban Quản lý rừng phòng hộ Thác Mơ (xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) đang rà soát để cắt giảm diện tích rừng đang giao khoán cho người dân quản lý, bảo vệ. Việc làm này đang vấp phải sự phản ứng của người dân, nhất là trong bối cảnh tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng liên tục được điều chỉnh theo hướng tăng trong các năm gần đây.

  • Hiệu quả từ công tác xã hội hóa trong bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Hiệu quả từ công tác xã hội hóa trong bảo vệ rừng ở Tuyên Quang

    Hiệu quả từ công tác xã hội hóa trong bảo vệ rừng ở Tuyên Quang Giao khoán rừng khu vực lòng hồ thủy điện Tuyên Quang cho các cá nhân và tổ chức tại địa phương chăm sóc, bảo vệ là cách làm sáng tạo của huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp giữa màu xanh cho trên 42.000 ha rừng phòng hộ. Nạn chặt phá, khai thác lâm sản trái phép trên đất rừng phòng hộ không còn diễn ra. Người dân quý rừng như chính mạng sống của mình bởi rừng đang giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.

  • Rừng giao khoán cho cộng đồng vẫn bị phá

    Rừng giao khoán cho cộng đồng vẫn bị phá

    Việc phá rừng trái phép hiện nay tại Đắk Lắk không chỉ diễn ra với người không được giao khoán nhận rừng mà ngay chính những gia đình, nhóm hộ nhận khoán rừng cũng tự ý phá rừng trái phép để lấy đất sản xuất.

  • Gian nan Giữ rừng ở vườn quốc gia: Khoán rừng để giữ rừng

    Gian nan Giữ rừng ở vườn quốc gia: Khoán rừng để giữ rừng

    Thực tế cho thấy, bên cạnh những vườn quốc gia đang được bảo vệ tốt, vẫn còn nhiều cánh rừng hàng ngày hàng giờ bị đe dọa suy giảm diện tích và mất đi nhiều loài gỗ quý. Nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng đặc dụng nói chung, vườn quốc gia nói riêng đang là vấn đề được quan tâm hiện nay.

  • Lâm Đồng: 81% số hộ được nhận khoán rừng là đồng bào các dân tộc thiểu số

    Lâm Đồng: 81% số hộ được nhận khoán rừng là đồng bào các dân tộc thiểu số

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, đã có 12.229 hộ đồng bào dân tộc thiểu số được nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng, chiếm 81% số hộ được nhận khoán quản lý bảo vệ rừng của tỉnh.