Trong một tuyên bố gây bất ngờ, Tổng thống Donald Trump đề xuất cắt giảm kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Mỹ, nhấn mạnh rằng chi phí duy trì quá lớn và việc mở rộng là không cần thiết. Liệu ý tưởng này có khả thi khi nhiều chính trị gia Mỹ vẫn ủng hộ việc duy trì sức mạnh quân sự?
Sau khi tuyên bố độc lập, Ukraine từng sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới, bao gồm hàng nghìn đơn vị vũ khí hạt nhân chiến thuật. Tuy nhiên, dưới áp lực từ Nga và Mỹ, Kiev đã buộc phải chuyển giao toàn bộ số vũ khí này.
Ngày 28/1, Trung Quốc kêu gọi Mỹ và Nga tiếp tục cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình.
Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Theo một báo cáo mới của Quốc hội Mỹ, nước này cần mở rộng và hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân vượt mức kế hoạch hiện tại để ngăn chặn mối đe dọa ngày càng tăng.
Các chuyên gia vũ khí sau khi phân tích hình ảnh vệ tinh của địa điểm phóng nhận định Nga dường như đã thất bại trong một cuộc thử nghiệm tên lửa Sarmat - vũ khí được đánh giá là then chốt trong quá trình hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của nước này.
Bản tin nóng thế giới sáng 9/9 có những nội dung sau đây: - Mỹ có thể vô hiệu hóa kho vũ khí hạt nhân của Nga và Trung Quốc; - Quân đội Nga tiến sát trung tâm hậu cần quan trọng ở Đông Ukraine; - Hezbollah hàng chục tên lửa tấn công trả đũa nhằm vào căn cứ Israel; - Đức nỗ lực điều tra vụ nổ đường ống Dòng chảy phương Bắc.
Bản tin nóng thế giới sáng 30/8 có những nội dung sau đây: - Hà Lan không hạn chế Ukraine sử dụng F-16 tấn công Nga; - EU dùng vệ tinh để thu tin tình báo về tình hình chiến sự Ukraine và Gaza; - Trung Quốc hối thúc Mỹ cắt giảm kho vũ khí hạt nhân; - Liên hợp quốc kêu gọi Israel dừng tấn công Bờ Tây.
Trong một phát biểu mới nhất, Tổng thống Liên bang Nga, ông Vladimir Putin tiết lộ Moskva sẽ nâng cấp kho vũ khí hạt nhân vì đây là phương thức bảo đảm chính cho an ninh quốc gia.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Trung Quốc hiện có 500 đầu đạn hạt nhân và đang xây dựng kho vũ khí hạt nhân nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết nước này sẽ tăng cường kho vũ khí hạt nhân và dỡ bỏ các hạn chế tự áp đặt đối với tên lửa nếu Mỹ triển khai bệ phóng tên lửa tầm ngắn và tầm trung tới châu Âu hoặc châu Á.
Nga đã quyết định đưa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava phóng từ tàu ngầm vào phiên chế, qua đó hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của mình.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh Nga sẽ chỉ sử dụng kho vũ khí hạt nhân nếu sự tồn vong của nước này bị đe dọa.
Hãng thông tấn TASS của Nga ngày 19/2 đưa tin Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo cho biết nước này không cho phép Mỹ đặt kho vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của mình.
Với trên 1.700 đầu đạn hạt nhân chiến lược trong kho, Ukraine từng là cường quốc hạt nhân lớn thứ ba thế giới, trước khi họ quyết định từ bỏ để đổi lấy những đảm bảo an ninh vẫn chưa được thực hiện.
Các nhà khoa học chịu trách nhiệm đảm bảo kho vũ khí hạt nhân “có tuổi” của Mỹ vẫn sẵn sàng hoạt động khi cần thiết, cho biết họ sẽ bắt đầu vận chuyển các bộ phận quan trọng đến sa mạc Nevada vào năm tới để chuẩn bị cho cuộc thử nghiệm dưới lòng đất có tên “cù đuôi rồng”.
Chính phủ Mỹ thông báo nước này sẽ chi hơn 750 tỷ USD trong 10 năm tới để cải tạo gần như mọi bộ phận của hệ thống phòng thủ hạt nhân lâu đời.
Những căng thẳng mới nhất làm dấy lên những lo ngại từ Mỹ về việc chỉ huy và kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của Nga.
Washington tiếp tục gây áp lực buộc Bình Nhưỡng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân
Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố Belarus là bên đề nghị Nga chia sẻ kho vũ khí hạt nhân và sẽ sử dụng chúng trong một điều kiện duy nhất.