Ngày 25/11, Liên minh châu Âu (EU) chính thức khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phản đối động thái của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với rượu mạnh nhập khẩu từ khối 27 nước thành viên này.
Ngày 2/10, Trung Quốc thông báo đã đệ đơn kháng cáo lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), yêu cầu tổ chức này ra phán quyết về các mức thuế quan mới đây mà Canada áp đặt lên xe điện và sản phẩm kim loại của Trung Quốc.
Ba Lan cho rằng việc Ukraine đình chỉ khiếu nại lên WTO về vấn đề ngũ cốc là quan trọng nhưng cần làm nhiều hơn thế.
Ngày 5/10, Thứ trưởng Bộ Kinh tế - Thương mại Ukraine, ông Taras Kachka thông báo Ukraine đã tạm dừng khiếu nại Ba Lan, Hungary và Slovakia lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và đang nghiên cứu "giải pháp phức hợp" cho tranh chấp thương mại giữa Kiev với các thành viên EU này.
Ngày 18/9, Chính phủ Ukraine thông báo nước này đã đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) phản đối Ba Lan, Slovakia và Hungary ra lệnh cấm nhập khẩu lương thực từ Ukraine. WTO cũng đã xác nhận thông tin trên.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 13/12 cho biết nước này đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về việc Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip theo Đạo luật Khoa học và Chip.
Theo hãng tin Reuters (Anh) ngày 4/12, Chủ tịch Ủy ban thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (EP), ông Bernd Lange, cho rằng trong một vài tháng tới, Liên minh châu Âu (EU) nên khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) của Mỹ.
Ngày 27/9, Australia đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) việc Trung Quốc áp thuế 218% đối với các nhà sản xuất rượu của nước này, cho rằng Bắc Kinh bỏ qua các quy tắc thương mại toàn cầu.
Ngày 19/8, Saudi Arabia đã đệ trình một văn bản lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kháng nghị việc Liên minh châu Âu (EU) áp thuế chống phá giá đối với mặt hàng hợp chất hóa học nhập khẩu từ Riyadh phục vụ sản xuất sợi tổng hợp và chai nhựa.
Ngày 15/6, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) xác nhận Nhật Bản đã nộp đơn khiếu nại về mức thuế chống bán phá giá của Trung Quốc đối với các sản phẩm thép không gỉ nhập khẩu từ Nhật Bản kể từ tháng 7/2019.
Bộ thương mại Indonesia ngày 15/12 cho biết nước này đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về việc Liên minh châu Âu (EU) áp dụng các biện pháp hạn chế nhiên liệu sinh học từ dầu cọ, cho rằng việc này "không công bằng".
Ngày 11/9, Hàn Quốc đã gửi khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về việc Nhật Bản hạn chế xuất khẩu các vật liệu công nghệ cao, động thái gia tăng tranh cãi thương mại giữa hai quốc gia láng giềng này.
Mỹ đang cân nhắc khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để phản đối những sắc thuế mới mà Washington cho là mang tính "phân biệt đối xử" nhằm vào các tập đoàn kỹ thuật số lớn như Facebook và Google vốn đang được Pháp và các quốc gia khác thuộc Liên minh châu Âu (EU) lên kế hoạch.
Ngay sau khi Mỹ áp mức thuế nhập khẩu 25% mới đối với lượng hàng hóa trị giá 16 tỷ USD từ Trung Quốc, ngày 23/8, Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố Bắc Kinh sẽ có hành động đáp trả kiên quyết.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 19/4 cho biết Nga đang yêu cầu Mỹ bồi thường vì áp thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu nhôm và thép.
Ngày 31/7, Qatar đã nộp đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nhằm phản đối hành động tẩy chay thương mại của Saudi Arabia, Bahrain và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).