Tags:

Khi về già

  • Người lao động đắn đo trước 2 phương án hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Người lao động đắn đo trước 2 phương án hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.

  • Quỹ hưu trí của nông dân ở Bắc Ninh

    Quỹ hưu trí của nông dân ở Bắc Ninh

    Quỹ hưu trí được bà con nông dân Khu Ất, phường Hạp Lĩnh, thành phố Bắc Ninh thành lập từ hơn 30 năm nay, giúp cho nông dân khi về già sẽ có lương hưu. Ðó không chỉ là nguồn tài chính giúp người nông dân yên tâm khi tuổi già bóng xế mà còn góp phần đảm bảo công tác an sinh xã hội.

  • Mong muốn từ người lao động tự do khi tham gia BHXH tự nguyện

    Mong muốn từ người lao động tự do khi tham gia BHXH tự nguyện

    Dù chưa dư dả, một số người đạp xích lô, chèo thuyền phục vụ khách du lịch tại TP Hội An (Quảng Nam) vẫn trích một phần thu nhập để tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, coi như phần tiết kiệm để có lương hưu khi về già.

  • Chật vật với lương hưu

    Chật vật với lương hưu

    Đóng bảo hiểm xã hội trên nền lương thấp, thời gian tham gia chưa nhiều nên không ít lao động khi về già vẫn phải chật vật kiếm sống do lương hưu thấp, không đủ trang trải cuộc sống. Tới đây, việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp xã hội sẽ phải gắn với tổng thể trong cải cách chính sách tiền lương của Nhà nước, nhất là về lộ trình, bước đi cần được tính toán cho phù hợp.

  • Nhân rộng các mô hình tiết kiệm tài chính tham gia BHXH tự nguyện

    Nhân rộng các mô hình tiết kiệm tài chính tham gia BHXH tự nguyện

    Với ý nghĩa thiết thực giúp mọi người dân đều có cơ hội được hưởng chính sách hưu trí để đảm bảo an sinh khi về già, nhiều địa phương, trong đó có tỉnh Bến Tre, Hà Tĩnh đã có các cách làm hay, mô hình sáng tạo nhằm giúp người dân, nhất là nông dân, người lao động (NLĐ) tự do có ý thức chủ động tiết kiệm tài chính, tích lũy khi trẻ, vui khỏe khi già nhờ tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện.

  • Rút BHXH một lần: Giải quyết nhu cầu trước mắt, người lao động gặp khó khăn khi về già

    Rút BHXH một lần: Giải quyết nhu cầu trước mắt, người lao động gặp khó khăn khi về già

    Đã từng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, giờ đây nhiều người ở tuổi “xế chiều” bày tỏ sự tiếc nuối khi về già không có lương hưu, phải bươn chải kiếm sống và phụ thuộc vào con cháu. Trong khi không ít người trong số họ mong muốn được đóng BHXH để nhận lương hưu và được cấp thẻ BHYT chăm sóc tuổi già thì hiện nay, một số lao động trẻ lại đi rút BHXH một lần, tự mình đánh mất “của để dành” quý giá để sống an vui trong tương lai.

  • Mong 'chạm' tới lương hưu khi giảm năm đóng Bảo hiểm Xã hội

    Mong 'chạm' tới lương hưu khi giảm năm đóng Bảo hiểm Xã hội

    Trong tờ trình dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã đề xuất giảm điều kiện số năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm. Quy định này đang nhận được sự ủng hộ của đông đảo người lao động với mong muốn được hưởng lương hưu khi về già.

  • Giang Ơi muốn ‘rảnh’ khi về già

    Giang Ơi muốn ‘rảnh’ khi về già

    Là nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng với những chia sẻ đầy cá tính, Giang Ơi dường như khiến mọi người có phần ngạc nhiên và “lạ lẫm” khi thừa nhận rằng, cô có một nỗi lo vô hình với 2 chữ “tuổi già”.

  • Prudential Việt Nam giúp chuẩn bị cuộc sống độc lập tuổi già với trang thông tin ‘Tự do tuổi 50’

    Prudential Việt Nam giúp chuẩn bị cuộc sống độc lập tuổi già với trang thông tin ‘Tự do tuổi 50’

    Ngày 7/11/2022, Prudential Việt Nam chính thức ra mắt trang “Tự do tuổi 50” kỳ vọng sẽ trở thành thư viện thông tin hữu ích cho cộng đồng, giúp mỗi người tìm ra giải pháp hướng đến cuộc sống độc lập khi về già, bắt đầu từ việc chuẩn bị tốt các khía cạnh tài chính, sức khỏe, tinh thần và các mối quan hệ gia đình – xã hội.

  • Phương pháp đơn giản giúp dự đoán chứng sa sút trí tuệ khi về già

    Phương pháp đơn giản giúp dự đoán chứng sa sút trí tuệ khi về già

    Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện mối liên quan giữa sức khỏe mạch máu và chứng sa sút trí tuệ của con người khi về già và có thể nhận biết mối liên quan này bằng một phương pháp phổ biến.

  • Phát hiện mới về mối liên hệ giữa thể chất thời thơ ấu và sự minh mẫn khi về già

    Phát hiện mới về mối liên hệ giữa thể chất thời thơ ấu và sự minh mẫn khi về già

    Qua thu thập dữ liệu trong hơn 3 thập kỷ, các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện ra rằng những trẻ nhỏ có thể chất tốt thường có tinh thần minh mẫn những năm về sau.

  • Làm sao để đảm bảo an toàn tài chính, an sinh xã hội cho người lao động khi về già?

    Làm sao để đảm bảo an toàn tài chính, an sinh xã hội cho người lao động khi về già?

    Theo các chuyên gia lao động, giai đoạn hậu COVID-19, đời sống người lao động vẫn còn gặp nhiều khó khăn nên đã có không ít người lao động chọn giải pháp rút Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo an toàn tài chính, an sinh xã hội cho người lao động khi về già.

  • Giải bài toán rút bảo hiểm xã hội một lần - Bài 2: Lợi bất cập hại

    Giải bài toán rút bảo hiểm xã hội một lần - Bài 2: Lợi bất cập hại

    Trước tình trạng nhiều người nghĩ đến việc rút bảo hiểm xã hội một lần, các chuyên gia cảnh báo việc làm này khiến người lao động gặp khó khăn khi về già. Lúc này, gánh nặng đổ dồn lên vai con cháu và chính sách an sinh xã hội của Nhà nước.  

  • Những lợi ích sát sườn của việc hưởng lương hưu khi tham gia BHXH

    Những lợi ích sát sườn của việc hưởng lương hưu khi tham gia BHXH

    Chế độ hưu trí là cốt lõi của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người lao động (NLĐ) khi hết tuổi lao động. Lương hưu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp NLĐ đảm bảo khi về già có chi phí chi trả cho những nhu cầu sống cơ bản và có thêm thẻ BHYT (được cấp miễn phí) để chăm sóc sức khoẻ.

  • Quan điểm thay đổi, người Trung Quốc muốn tận hưởng cuộc sống không con cái khi về già

    Quan điểm thay đổi, người Trung Quốc muốn tận hưởng cuộc sống không con cái khi về già

    Đối với nhiều cặp vợ chồng trẻ ở Trung Quốc, việc ông bà phụ giúp nuôi dạy con cái là một nét văn hóa. Nhưng nghĩa vụ xã hội này đang dần thay đổi, khi một thế hệ người muốn tận hưởng cuộc sống không con cái khi về hưu.

  • Lương hưu luôn được điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo cuộc sống

    Lương hưu luôn được điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo cuộc sống

    Tham gia BHXH, khi đủ điều kiện về tuổi nghỉ hưu và thời gian tham gia, người lao động được hưởng lương hưu hằng tháng - là nguồn thu nhập ổn định để đảm bảo cuộc sống khi về già và trong suốt thời gian nghỉ hưu được cấp thẻ BHYT miễn phí (với mức hưởng 95% chi phí khám, chữa bệnh) để chăm sóc sức khỏe.

  • BHXH tự nguyện: Tích lũy khi trẻ, vui khỏe khi già

    BHXH tự nguyện: Tích lũy khi trẻ, vui khỏe khi già

    Với mức tham gia chỉ vài trăm nghìn đồng mỗi tháng, khi đủ điều kiện theo quy định, người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện sẽ được nhận lương hưu hằng tháng (gấp nhiều lần so với mức đóng) góp phần ổn định cuộc sống khi về già, được cấp thẻ BHYT miễn phí trong suốt thời gian nhận lương hưu để chăm sóc sức khỏe.

  • Mô hình nuôi ‘heo đất’ tiết kiệm tham gia BHXH tự nguyện

    Mô hình nuôi ‘heo đất’ tiết kiệm tham gia BHXH tự nguyện

    Tham gia chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, người lao động tự do có cơ hội được hưởng lương hưu hằng tháng và được cấp thẻ BHYT miễn phí (trong suốt quá trình hưởng lương hưu) để bảo đảm cuộc sống và chăm sóc sức khỏe khi về già. Với ý nghĩa, lợi ích thiết thực đó, trên cả nước đã và đang xuất hiện nhiều mô hình, cách làm sáng tạo để giúp người dân tham gia lưới an sinh BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).

  • Nhiều thiệt thòi cho người lao động nếu lựa chọn nhận BHXH một lần

    Nhiều thiệt thòi cho người lao động nếu lựa chọn nhận BHXH một lần

    Theo số liệu thống kê của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, trong 3 tháng đầu năm 2022, số người được giải quyết hưởng BHXH một lần là 208.943 người, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2021. Điều đó đồng nghĩa trong tương lai, những người lao động (NLĐ) này khi đến tuổi về hưu sẽ không có nguồn thu nhập hàng tháng từ lương hưu để bảo đảm cuộc sống và không được cấp thẻ BHYT miễn phí để chăm sóc sức khỏe khi về già hoặc nếu có thì mức hưởng lương hưu thấp.

  • Tham vấn kết quả nghiên cứu quốc gia ‘Mức độ sẵn sàng cho cuộc sống độc lập khi về già’ và ‘An sinh xã hội cho người già’

    Tham vấn kết quả nghiên cứu quốc gia ‘Mức độ sẵn sàng cho cuộc sống độc lập khi về già’ và ‘An sinh xã hội cho người già’

    Ngày 14/12, tại Hà Nội, Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Viện KHLĐ&XH) và Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential phối hợp tổ chức Hội thảo kỹ thuật tham vấn về kết quả của nghiên cứu “Mức độ sẵn sàng cho cuộc sống độc lập khi về già” và “An sinh xã hội cho người cao tuổi” trong bối cảnh già hóa dân số ở Việt Nam. Đây là các nghiên cứu do Viện KHLĐ&XH và Viện Nghiên cứu Y – Xã hội học phối hợp thực hiện với sự hỗ trợ của Prudential.