Tags:

Khai hoang

  • Gia tăng giá trị trái dứa chủ lực vùng Đồng Tháp Mười

    Gia tăng giá trị trái dứa chủ lực vùng Đồng Tháp Mười

    Chủ tịch UBND huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) Trần Hoàng Phong cho biết: Hiện nay, nông dân trong vùng đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, mỗi năm cho sản lượng dứa khoảng 300.000 tấn, lớn nhất khu vực sông Tiền.

  • Sản xuất rải vụ, nông dân trồng dứa Đồng Tháp Mười trúng mùa

    Sản xuất rải vụ, nông dân trồng dứa Đồng Tháp Mười trúng mùa

    Theo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân trong vùng đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, mỗi năm cho sản lượng thu hoạch khoảng 300.000 tấn dứa thương phẩm, lớn nhất tỉnh Tiền Giang và là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh của địa phương.

  • Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

    Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

    Phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân địa phương đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Đến đầu tháng 8/2023, bà con huyện Tân Phước đã thu hoạch được trên 7.800 ha, năng suất bình quân 20 tấn/ha và sản lượng trên 156.000 tấn dứa thương phẩm.

  • Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số xây nhà, khai hoang, phục hóa, cải tạo đất

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số xây nhà, khai hoang, phục hóa, cải tạo đất

    Ngày 23/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 04/2023/QĐ-TTg về mức hỗ trợ và cơ chế hỗ trợ sử dụng vốn đầu tư công để thực hiện một số nội dung thuộc Dự án 1 và Tiểu dự án 1, Dự án 4 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.

  • Chuyên canh nông sản ở Đồng Tháp Mười  

    Chuyên canh nông sản ở Đồng Tháp Mười  

    Tân Phước là huyện vùng Đồng Tháp Mười duy nhất thuộc tỉnh Tiền Giang. Đây là kết quả của quá trình khai hoang, phục hóa, di dân phát triển sản xuất vùng đất mới sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng.

  • Dứa được giá, nông dân thu lãi khá

    Dứa được giá, nông dân thu lãi khá

    Sau nhiều năm khai hoang, vỡ hóa vùng Đồng Tháp Mười, nông dân huyện Tân Phước đã hình thành được vùng trồng dứa (khóm) chuyên canh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu trên 15.200 ha; trong đó, hiện có trên 13.700 ha đang cho thu hoạch với năng suất bình quân đạt 20 tấn/ha và sản lượng mỗi năm khoảng 300.000 tấn quả.

  • Khám phá những địa danh lịch sử từ thủa khai hoang mở cõi Sài Gòn - Gia Định

    Khám phá những địa danh lịch sử từ thủa khai hoang mở cõi Sài Gòn - Gia Định

    Không phải ai sống lâu năm ở TP Hồ Chí Minh cũng biết đến những địa điểm văn hóa, lịch sử hình thành từ hơn 300 năm ở quận Gò Vấp. Thế nhưng chỉ cần tham gia tour du lịch “Gò Vấp - Trăm năm tìm lại dấu xưa” trong một ngày, mọi người có thể hiểu rõ được những công trình kiến trúc, những địa danh văn hóa, lịch sử từ thủa khai hoang mở cõi của người Sài Gòn – Gia Định năm xưa.

  • Cuộc sống mới ở vùng khó khăn Sơn Thủy, Tuyên Quang

    Cuộc sống mới ở vùng khó khăn Sơn Thủy, Tuyên Quang

    Năm 1973, hưởng ứng phong trào đi khai hoang của Tổ quốc, 19 hộ dân ở huyện Hưng Hà (Thái Bình) tới thôn Sơn Thủy, xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) lập nghiệp, xây dựng đời sống mới.

  • Nỗi niềm người dân khai hoang kinh tế mới ở thôn Minh Tân, Sóc Sơn

    Nỗi niềm người dân khai hoang kinh tế mới ở thôn Minh Tân, Sóc Sơn

    Những ngày này, người dân thôn Minh Tân, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang băn khoăn, lo lắng về kết luận thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng đất, trật tự xây dựng vừa được Thanh tra TP Hà Nội công bố mới đây.

  • Dân khai hoang bị biến thành kẻ lấn rừng phòng hộ

    Dân khai hoang bị biến thành kẻ lấn rừng phòng hộ

    Trải qua 35 năm khai hoang, trồng rừng mới có được cánh rừng như hiện nay. Thế nhưng khi đã có rừng thì người dân khai hoang lại mất đất. Họ trở thành đối tượng nhảy dù trên đất rừng phòng hộ

  • Đất chưa có sổ đỏ có được bồi thường khi thu hồi làm dự án?

    Đất chưa có sổ đỏ có được bồi thường khi thu hồi làm dự án?

    Bạn đọc hỏi: Gia đình tôi có thửa đất khoảng 1.500 m2 bị thu hồi làm dự án. Đây là đất từ thời bố mẹ tôi tự khai hoang sản xuất nông nghiệp từ năm 1980 đến nay, sử dụng ổn định, có bờ thửa không ai tranh chấp, chưa có giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất. Khi thực hiện dự án thì chủ đầu tư chỉ hỗ trợ theo mức 6 triệu đồng/500m2, gia đình tôi không đồng ý và đã kiến nghị các cấp. Vậy, trường hợp của gia đình tôi có được bồi thường theo giá đất nông nghiệp không?

  • Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Chuyên canh nơi vùng lũ

    Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Chuyên canh nơi vùng lũ

    Người dân từ các nơi đổ về Đồng Tháp Mười khai hoang, lập nghiệp, tạo nền tảng cho việc xây dựng vùng đất này ngày càng giàu đẹp và thịnh vượng.

  • Mai An Tiêm của hồ Thác

    Mai An Tiêm của hồ Thác

    Anh Vi Văn Thanh là người đầu tiên ở Yên Bình khai hoang các đảo đất hoang trên lòng hồ Thác Bà rồi mang giống dưa hấu về trồng.

  • Đảng viên trẻ đi đầu khai hoang phát triển kinh tế

    Đảng viên trẻ đi đầu khai hoang phát triển kinh tế

    Đảng viên trẻ Nguyễn Đình Đức hiện là Bí thư Chi đoàn thôn 12, xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Không chỉ là Bí thư Chi đoàn tích cực, Đức còn cùng gia đình khai hoang 18 ha đất rừng để sản xuất, mang lại thu nhập 600-700 triệu đồng/năm cho gia đình.

  • Khuyến khích đầu tư khai hoang, phục hóa và lấn biển

    Khuyến khích đầu tư khai hoang, phục hóa và lấn biển

    Khai hoang, phục hóa đất đai và lấn biển nhằm biến những vùng đất khó, đất xấu thành những vùng đất có thể canh tác hoặc xây dựng nhà ở là việc luôn được khuyến khích.

  • Tục cúng phước ở biển Vĩnh Châu

    Tục cúng phước ở biển Vĩnh Châu

    Tục cúng phước biển còn để tạ ơn đất đai vương trạch, thần hoàng bổn cảnh, cửu huyền thất tổ, những tiền nhân đã có công khai hoang mở cõi, những vị thần biển, thần mây, thần gió và thần trấn giữ các bãi bồi đã cho họ những cánh đồng phù sa màu mỡ.

  • Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Ông Vũ Ngọc Vin, bản Tiên Bình, thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường (Lai Châu) không ngại khó, ngại khổ khai hoang đất sản xuất và trồng rừng, trung bình mỗi năm gia đình ông thu về trên 100 triệu đồng.

  • Cho, chia, hùn, mượn... trong văn hóa Tết ở Tây Nam Bộ

    Cho, chia, hùn, mượn... trong văn hóa Tết ở Tây Nam Bộ

    Khi đặt chân đến vùng đất mới khai hoang lập nghiệp dựng nhà lập xóm, người dân Tây Nam Bộ hiểu hơn ai hết câu “tối lửa tắt đèn có nhau”. Tình làng nghĩa xóm bền chặt mới có thể giúp họ vượt qua biết bao thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên.

  • Cáo trạng xét xử hung thủ sát hại 4 người tại Yên Bái

    Cáo trạng xét xử hung thủ sát hại 4 người tại Yên Bái

    Do bực tức trong việc tranh chấp mảnh đất nương khai hoang, Đặng Văn Hùng đã xuống tay sát hại 4 người trong gia đình Trần Văn Long.

  • Bất tử

    Xóm Núi nằm bên sườn núi, ven bờ sông Ngàn Sâu. Ngày còn bé, ông nội tôi kể rằng từ lâu lắm rồi, những người dân miền xuôi đi tìm đất mới, họ ngược rừng đến đây, thấy đất đai tốt tươi, nước nôi dồi dào, bèn rủ nhau ở lại, chặt cây, san núi, khai hoang vỡ đất… lập nên làng.