Trong 6 năm qua, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã nỗ lực giải quyết hồ sơ người có công còn tồn đọng, trong đó có những trường hợp hy sinh cách đây hơn 70 năm đã được giải quyết.
Tại Kỳ họp thứ 8 HĐND tỉnh Thái Bình Khóa XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình Nguyễn Văn Bái cho biết, thực hiện Kết luận Thanh tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc rà soát đối tượng người có công với cách mạng hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học dioxin, toàn tỉnh phải rà soát giấy tờ chứng minh chiến trường là trên 19.000 hồ sơ.
Giải quyết hồ sơ đề nghị xác nhận người có công với cách mạng tồn đọng là vấn đề khó khăn và phức tạp. Nhờ sự nỗ lực của các cấp, các ngành chức năng và cộng đồng xã hội, hàng nghìn hồ sơ tồn đọng đã được giải quyết, mang lại niềm vui, niềm hy vọng cho nhiều gia đình, góp phần thực hiện tốt chính sách quan tâm, ưu đãi người có công.
Hiện cả nước vẫn còn khoảng 5.900 hồ sơ người có công chưa được giải quyết.
Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTBXH) vừa ban hành Quyết định số 408/QĐ-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình giải quyết hồ sơ tồn đọng đề nghị xác nhận người có công.
Các địa phương cần giải quyết cơ bản hồ sơ người có công với cách mạng gồm liệt sỹ, thương binh, người được hưởng chính sách như thương binh đang tồn đọng trước ngày 27/7/2017.
Ngày 17/2, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức 70 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/2/1947- 27/2/2017) và công tác giải quyết hồ sơ người có công còn tồn đọng tại địa phương.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vẫn đang rất nỗ lực giải quyết chế độ cho những trường hợp người có công còn tồn đọng lâu nay. Bộ trưởng Bộ LĐ,TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền đã khẳng định trong chương trình “Dân hỏi, Bộ trưởng trả lời”...
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã chỉ đạo thanh tra 37 tỉnh và đã cắt, giảm trên 7.000 trường hợp, thu hồi trên 75 tỷ đồng về cho ngân sách nhà nước.