Năm 2024, xung đột Nga-Ukraine tiếp tục leo thang với các sự kiện quan trọng như Nga thay đổi "Học thuyết hạt nhân" và Ukraine nhận viện trợ quân sự từ phương Tây. Dự báo năm 2025, tình hình có thể trở nên nghiêm trọng hơn hoặc mở ra cơ hội hòa bình, phụ thuộc vào động thái của các bên liên quan.
Trong cuộc phỏng vấn được tờ Financial Times công bố ngày 4/1, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Washington đã “rất lo ngại” về việc Nga có thể đang cân nhắc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Ngày 22/11, người phát ngôn Nhà Trắng, bà Karine Jean-Pierre cho biết Mỹ không có ý định sửa đổi học thuyết hạt nhân sau khi Nga đưa ra học thuyết hạt nhân sửa đổi.
Học thuyết hạt nhân mới hạ thấp tiêu chuẩn, cho phép Nga ta có thể đáp trả ngay cả một cuộc tấn công thông thường được hỗ trợ bởi sức mạnh hạt nhân.
Ngày 20/11, Trung Quốc đã hối thúc các bên "bình tĩnh" và "kiềm chế" sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi và Ukraine lần đầu tiên bắn tên lửa tầm xa của Mỹ vào lãnh thổ Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 19/11 đã phê duyệt học thuyết hạt nhân được sửa đổi.
Tuyên bố của Tổng thống Mỹ Joe Biden được đưa ra chưa đầy một tháng sau khi Nga công bố những thay đổi đối với học thuyết hạt nhân nước này để ứng phó với mối đe doạ mới nổi từ phương Tây.
Theo chuyên gia Nga, quyết định thay đổi học thuyết hạt nhân lẽ ra phải được đưa ra từ lâu, nhưng nó được Tổng thống Putin công khai vào thời điểm này là có lý do.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết những đề xuất thay đổi đối với tài liệu này là cần thiết trong bối cảnh phương Tây ngày càng can dự vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Bản tin nóng thế giới sáng 30/9 có những nội dung sau đây: - Israel dọa tấn công kẻ thù ở mọi nơi; Mỹ tăng cường lực lượng ở Trung Đông; - Nga nêu nguyên nhân sửa đổi học thuyết hạt nhân; - Thủ tướng Moldova yêu cầu Nga rút quân khỏi Transnistria; - Indonesia tranh cử vị trí ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
Các chuyên gia băn khoăn về những "ranh giới đỏ" mơ hồ mà Liên bang Nga đưa ra trong đề xuất sửa đổi học thuyết hạt nhân của nước này.
Xung đột Israel - Hezbollah tiếp tục leo thang nguy hiểm, Nga công bố đề xuất sửa đổi học thuyết hạt nhân, đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền Nhật Bản có tân chủ tịch và giá vàng thế giới lập đỉnh cao nhất trong 14 năm là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Giới chuyên gia nhận định tuyên bố của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin về việc xem xét lại các nguyên tắc cơ bản hướng dẫn chính sách răn đe hạt nhân của nước này là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa Moskva và phương Tây đang căng thẳng.
Bản tin nóng thế giới sáng 27/9 có những nội dung sau đây: - Israel tiêu diệt chỉ huy đơn vị không quân của Hezbollah; - Iran bác cáo buộc mưu sát cựu quan chức Mỹ; - Tổng thống Mỹ tuyên bố tăng mạnh viện trợ quân sự cho Ukraine; - Điện Kremlin nêu mục đích thay đổi học thuyết hạt nhân của Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov ngày 26/9 cho biết việc Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra những đề xuất sửa đổi đối với học thuyết hạt nhân của nước này là điều cần thiết, nhằm đáp ứng tình hình an ninh hiện nay.
Trước các mối đe dọa mới nổi lên từ phương Tây, mới đây tại cuộc họp Hội đồng An ninh Nga, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã công bố một loạt cập nhật trong chiến lược quốc gia về sử dụng vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã công bố một loạt cập nhật trong chiến lược quốc gia về sử dụng vũ khí hạt nhân, nhằm phản ứng với tình hình quân sự và chính trị đang thay đổi cùng với sự xuất hiện của các mối đe dọa mới.
Ngày 4/9, người phát ngôn của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov cho biết nước này đang làm rõ hơn cách tiếp cận học thuyết hạt nhân cho phù hợp với tình hình hiện nay.
Bản tin nóng thế giới sáng 2/9 có những nội dung sau đây: - Liên bang Nga sẽ thay đổi học thuyết hạt nhân để đối phó với phương Tây; - Ukraine gửi Mỹ danh sách mục tiêu tấn công trên lãnh thổ Nga; - Bộ trưởng quốc phòng Israel giục chính phủ ký thỏa thuận ngừng bắn; - Máy bay Ấn Độ chuyển hướng do bị đe dọa đánh bom.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết các nhà hoạch định chính sách Nga đang xem xét điều chỉnh học thuyết hạt nhân của nước này nhằm đối phó với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khi căng thẳng leo thang.