Tags:

Hệ thống sông

  • Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở  khu vực tỉnh Đồng Nai

    Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở khu vực tỉnh Đồng Nai

    Sáng 4/8, Thường trực Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Đồng Nai đã phát đi tin lũ khẩn cấp trên các sông ở khu vực tỉnh Đồng Nai, do mực nước tại thượng lưu hệ thống sông Đồng Nai đang lên cao. Tại trạm Tà Lài (Sông Đồng Nai) mực nước đột ngột lên rất nhanh, hiện đã vượt mức báo động (BĐ) 3 (113,00m), còn tại trạm Phú Hiệp (Sông La Ngà) mực nước đang lên chậm, gần với mức BĐ3 (106,50m). Tại trạm Biên Hòa (Hạ lưu sông Đồng Nai), mực nước đỉnh triều cao đang ở mức cao, đạt xấp xỉ mức BĐ1 (1,80m).

  • Cảnh báo lũ trên sông Đồng Nai và sông La Ngà

    Cảnh báo lũ trên sông Đồng Nai và sông La Ngà

    Theo thông tin mới nhất từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai, vào lúc 15 giờ 30 ngày 2/8, mực nước một số điểm trên hệ thống sông Đồng Nai tiếp tục tăng.

  • Chủ động các biện pháp ứng phó lũ đổ về trên các sông La Ngà, sông Đồng Nai

    Chủ động các biện pháp ứng phó lũ đổ về trên các sông La Ngà, sông Đồng Nai

    Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai cho biết: Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh, ngày 30/7, mực nước tại khu vực thượng lưu hệ thống sông Đồng Nai đang tiếp tục lên cao, tại trạm Tà Lài (sông Đồng Nai) mực nước đang lên rất nhanh, đã vượt cao hơn mức báo động 3 (113,00m), còn tại trạm Phú Hiệp (sông La Ngà) mực nước đang tiếp tục lên, tiến dần đến mức báo động 2 (105,50m).

  • Điều chỉnh giải pháp phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

    Điều chỉnh giải pháp phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

    Ngày 21/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

  • TP Hồ Chí Minh ứng phó đợt triều cường lên cao dịp Tết

    TP Hồ Chí Minh ứng phó đợt triều cường lên cao dịp Tết

    Theo Bản tin triều cường khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai ngày 25/1 của Đài Khí tượng thủy văn Khu vực Nam bộ, mực nước tại các trạm vùng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai lên nhanh theo kỳ triều cường đầu tháng Giêng âm lịch và ở mức cao trong 24 giờ qua.

  • Cấp bách bảo vệ nguồn nước của hệ thống sông Đồng Nai

    Cấp bách bảo vệ nguồn nước của hệ thống sông Đồng Nai

    Chất lượng nước hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai đang bị ảnh hưởng bởi quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa cung cấp nước sạch cho 20 triệu người dân TP Hồ Chí Minh và Đồng Nai. Vì vậy, TP Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai đang tăng cường nhiều giải pháp đồng bộ để bảo vệ nguồn nước của hệ thống sông này.

  • Phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình

    Phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình

    Hệ thống sông Hồng - Thái Bình đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức như: Phân bố nguồn nước không đều giữa mùa khô và mùa mưa; ô nhiễm nước dẫn đến chất lượng nước không bảo đảm, ảnh hưởng của các hồ chứa ở thượng lưu tác động đến bồi xói lòng, bờ bãi sông, bồi xói cửa sông và xâm nhập mặn vùng cửa sông...

  • Vụ thủy điện gây ngập 62 hộ dân ở Kon Tum: 'Trên bảo, dưới không nghe?'

    Vụ thủy điện gây ngập 62 hộ dân ở Kon Tum: 'Trên bảo, dưới không nghe?'

    Liên quan đến vụ việc các thủy điện trên hệ thống sông Đăk Psi xả lũ, gây ngập lụt, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản của người dân sinh sống gần khu vực hồ chứa của Thủy điện Đăk Psi 5 mà TTXVN đã đưa tin, Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã vào cuộc và xác định được nguyên nhân gây ngập.

  • Hà Nội khẩn trương lấy nước đổ ải vụ Đông Xuân

    Hà Nội khẩn trương lấy nước đổ ải vụ Đông Xuân

    Trong thời gian lấy nước đợt 2 kéo dài từ 0 giờ ngày 15/1 và kết thúc vào 24 giờ ngày 22/1/2022, Hà Nội đề nghị các doanh nghiệp thủy lợi tiếp tục theo dõi sát diễn biến mực nước trên hệ thống sông để vận hành tối đa công suất các trạm bơm phục vụ lấy nước.

  • Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài 1: Lợi thế của vùng

    Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài 1: Lợi thế của vùng

    Nam Trung bộ, nơi dãy Trường Sơn nhoài ra biển để tạo nên nhiều đảo, vũng, vịnh và đầm phá. Cùng với hệ thống sông dốc và ngắn, vùng đất này đã hội tụ đủ núi, sông, đồng bằng và biển. Sự đa dạng về tự nhiên đã sản sinh nhiều loài động, thực vật độc đáo và trở thành là sản vật đặc trưng cho các tỉnh Nam Trung bộ.

  • Lâm Đồng 'dẫn nước' vào hồ đầu nguồn Đankia - Suối Vàng

    Lâm Đồng 'dẫn nước' vào hồ đầu nguồn Đankia - Suối Vàng

    Hồ Đankia - suối Vàng (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) được xem là nơi khởi nguồn của hệ thống sông Đồng Nai chảy qua nhiều tỉnh, thành phía Nam. Thế nhưng hiện nay công trình thủy lợi đa mục tiêu này đang bị khô kiệt trầm trọng, gần một nửa lòng hồ ở phía thượng nguồn đã cạn trơ đáy.

  • Lũ đặc biệt lớn trên sông Vu Gia, cảnh báo ngập lụt diện rộng

    Lũ đặc biệt lớn trên sông Vu Gia, cảnh báo ngập lụt diện rộng

    Theo Công ty cổ phần thủy điện Đăk Mi, do ảnh hưởng mưa bão, hồ chứa thủy điện Đăk Mi 4 tăng lưu lượng xả tràn (lần 2) với lưu lượng hàng ngàn m3/giây làm cho lũ trên hệ thống sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, dâng lên đặc biệt lớn.

  • Nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở vùng trũng miền núi Bắc Bộ từ 7 - 9/9

    Nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở vùng trũng miền núi Bắc Bộ từ 7 - 9/9

    Từ ngày 7 - 9/9, trên lưu vực hệ thống sông Hồng - Thái Bình sẽ xuất hiện một đợt lũ nhỏ với biên độ lũ lên ở thượng lưu từ 2 - 3m, hạ lưu từ 1 - 2m.

  • Theo dõi chặt chẽ tình hình mưa, lũ, tập trung xử lý các sự cố đê điều

    Theo dõi chặt chẽ tình hình mưa, lũ, tập trung xử lý các sự cố đê điều

    "Đến thời điểm này, việc xả lũ của Nhà máy thủy điện Mã Đổ Sơn (Trung Quốc) không ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam". Đó là khẳng định của Phó Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Cục trưởng Cục ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai Nguyễn Đức Quang tại cuộc họp thông tin về tình hình mưa lũ ở Trung Quốc, mưa lũ tại khu vực Bắc Bộ Việt Nam và tình hình lũ trên hệ thống sông Hồng, sông Thao diễn ra chiều 21/8, tại Hà Nội.

  • Mực nước hạ lưu sông Hồng tiếp tục lên trong 12 giờ tới

    Mực nước hạ lưu sông Hồng tiếp tục lên trong 12 giờ tới

    Thông tin từ Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống Thiên tai, dự báo mực nước hạ lưu hệ thống sông Hồng sẽ tiếp tục lên trong 12 giờ tới, sau đó xuống, tại Hà Nội lúc 7 giờ ngày 22/8 có khả năng ở mức 5,10m.

  • Rà soát, xử lý vi phạm nuôi thủy sản lồng, bè trên sông

    Rà soát, xử lý vi phạm nuôi thủy sản lồng, bè trên sông

    Tỉnh Đồng Tháp có hệ thống sông rạch chằng chịt, rất thuận lợi cho việc nuôi thủy sản. Năm 2020, tỉnh có 3.736 chiếc lồng, bè nuôi cá trên các tuyến sông.

  • Vùng núi Bắc Bộ lại đối mặt với lũ quét và sạt lở đất

    Vùng núi Bắc Bộ lại đối mặt với lũ quét và sạt lở đất

    Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 26/7, mực nước trên thượng lưu hệ thống sông Hồng - Thái Bình đang biến đổi chậm và ở mức thấp hơn báo động (BĐ)1 từ 2 - 5m.

  • Trung Quốc cảnh báo lũ trên con sông lớn thứ ba

    Trung Quốc cảnh báo lũ trên con sông lớn thứ ba

    Bộ Các nguồn nước Trung Quốc cảnh báo nguy cơ lũ lụt trên sông Hoài Hà và các nhánh của con sông này, sau khi mưa lớn được dự báo sẽ trút xuống các khu vực dọc hệ thống sông này trong vài ngày tới. 

  • Tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 xâm nhập qua biên giới, cửa khẩu

    Tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 xâm nhập qua biên giới, cửa khẩu

    Với tuyến biên giới dài gần 100 km, có 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu chính, 1 cửa khẩu phụ và nhiều đường mòn, hệ thống sông, kênh, rạch qua biên giới, An Giang là địa bàn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan dịch COVID-19.

  • Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông: Bài 1- Nhiều yếu tố không bền vững

    Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông: Bài 1- Nhiều yếu tố không bền vững

    Việt Nam là quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc với tổng lượng dòng chảy nước mặt hàng năm lên đến 830-840 tỷ m3. Tuy vậy, Việt Nam chỉ là quốc gia có nguồn tài nguyên nước trung bình trên thế giới, với nhiều yếu tố không bền vững.