Ấn Độ đã chính thức đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống phòng không S-400 Triumf, một động thái được cho là xuất phát từ thành công của vũ khí này trong việc đối phó với các cuộc tấn công từ Pakistan trong cuộc xung đột ngắn nhưng căng thẳng đầu tháng 5/2025.
Ngày 14/5, Ấn Độ tuyên bố ưu thế về công nghệ của mình so với vũ khí nước ngoài của Pakistan, đặc biệt nhắc đến các hệ thống phòng thủ của Trung Quốc mà quân đội Pakistan đã sử dụng trong các cuộc đụng độ gần đây.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nhận xét về vai trò của hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất trong Chiến dịch Sindoor vừa qua.
Ấn Độ triển khai mạng lưới chống UAV và radar phòng không hiện đại, phản ứng nhanh, gây nhiễu mạnh, dùng laser và súng máy để tiêu diệt mục tiêu chỉ trong vài giây. Công nghệ nào đứng sau thành công này?
Kế hoạch sản xuất tới 633 tên lửa hành trình phóng từ máy bay Kh-101 trong năm 2025 của Moskva (Moscow) cho thấy Liên bang Nga đang chuẩn bị để áp đảo hệ thống phòng không của Ukraine hoặc mở rộng phạm vi tấn công.
Bằng việc trang bị cho Ukraine hệ thống phòng không Raven, Vương quốc Anh không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước mắt mà còn định hình tương lai của chiến lược viện trợ quân sự.
Trong khi Nga tăng tốc sản xuất tên lửa đạn đạo, Ukraine lại ngày càng cạn kiệt hệ thống phòng thủ. Vấn đề phòng thủ của các thành phố Ukraine giờ phụ thuộc vào những lô hàng Patriot từ Mỹ.
Pakistan khẳng định đã tiêu diệt hệ thống phòng không S-400 tối tân trị giá 1,5 tỷ USD của Ấn Độ bằng tên lửa siêu vượt âm. Tuy nhiên, New Delhi bác bỏ.
Hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ đã khiến cả thế giới chú ý khi đánh chặn thành công loạt UAV và tên lửa từ Pakistan. Đây là lần đầu tiên “lá chắn thép” do Nga sản xuất được sử dụng trong thực chiến, mở ra bước ngoặt mới cho phòng không khu vực Nam Á.
Theo hãng tin Yonhap, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) ngày 8/5 đã nâng cấp hệ thống tự vệ cho tàu chiến như một phần trong nỗ lực tăng cường khả năng phòng thủ trước các cuộc tấn công bằng tên lửa.
Các cuộc tấn công bằng UAV FPV tại Crimea đã cho thấy những lỗ hổng trong hệ thống phòng không Nga, đặt ra câu hỏi lớn về độ tin cậy của những vũ khí đắt đỏ trước công nghệ rẻ nhưng hiệu quả.
Theo tiết lộ từ một số nguồn tin với báo New York Times của Mỹ, Washington sẽ gửi hệ thống phòng không Patriot đã được tân trang từ Israel sang Ukraine.
Từ chiến trường Trung Đông, công nghệ quân sự của Israel đang giúp Mỹ tăng cường năng lực tác chiến, từ xe tăng Abrams đến hệ thống phòng thủ laser Iron Beam.
Các khẩu đội NASAMS của Ukraine đã bắn hạ 11 tên lửa hành trình của Nga trong vòng chưa đầy hai phút - được đánh giá là phá vỡ kỷ lục về tốc độ nạp đạn cho hệ thống phòng không này.
Quân đội Anh đang tích cực chuẩn bị đối phó với “cơn bão” thiết bị bay không người lái (UAV) và tên lửa bằng hệ thống phòng không mặt đất tiên tiến.
Việc trở lại Căn cứ Không quân Misawa cho thấy một sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ nhằm đối phó với việc Trung Quốc gia tăng năng lực quân sự, bao gồm cả các hệ thống chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2/AD) tiên tiến như tên lửa Đông Phong-21D (DF-21D) , vốn được mệnh danh “sát thủ tàu sân bay” và hệ thống phòng không S-400.
Tổng thống Donald Trump đã chỉ trích Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khi ông đề xuất mua hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất.
Bản tin nóng thế giới sáng 15/4/2025 có những nội dung sau đây: - Iraq và Iran bàn về an ninh khu vực và đàm phán với Mỹ; - Hamas nghiên cứu đề xuất hòa bình mới về Gaza; - Ukraine kêu gọi EU tài trợ hệ thống phòng không tiên tiến; - Đại sứ Syria tại Moskva xin tị nạn ở Nga.
Ngày 31/3, Mỹ và Ba Lan đã ký một thỏa thuận trị giá gần 2 USD nhằm hỗ trợ vấn đề logistics và kỹ thuật cho các hệ thống phòng không Patriot của Ba Lan.
Trước mối đe dọa từ các "bầy đàn" UAV ngày càng tinh vi, Lầu Năm Góc tích hợp AI vào hệ thống phòng thủ, mở ra kỷ nguyên chống UAV bằng công nghệ hiện đại. Liệu AI có đủ sức đánh bại chiến thuật áp đảo của UAV?