Liên bang Nga thay đổi chiến thuật tấn công UAV để vượt qua hệ thống phòng không của Ukraine.
Các diễn biến gần đây trên chiến trường Ukraine cho thấy hệ thống tên lửa Iskander của Nga đang liên tục áp đảo các hệ thống phòng không do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cung cấp.
Người phát ngôn Không quân Kiev thừa nhận tên lửa Iskander của Nga đã sử dụng mồi nhử và thao tác để đánh lừa hệ thống phòng không Patriot.
Các hệ thống phòng không đã khai hỏa vào thiết bị bay không người lái (UAV) gần cơ sở sản xuất UAV ở thành phố Yelabuga tại Cộng hòa Tatarstan thuộc Liên bang Nga.
Tên lửa Iskander-M được Nga nâng cấp với mồi bẫy radar và quỹ đạo bay phức tạp, khiến hệ thống phòng không như Patriot khó đánh chặn hơn – thách thức nghiêm trọng với Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga vừa tuyên bố phá hủy hoàn toàn hệ thống phòng không Patriot trị giá 1 tỷ USD của Ukraine bằng tên lửa Iskander-M. Nếu xác thực, đây là đòn giáng mạnh vào năng lực phòng thủ của Kiev và đặt ra dấu hỏi lớn về vũ khí phương Tây.
Tên lửa đạn đạo Iskander-M của Liên bang Nga đã đánh trúng hệ thống phòng không Patriot trị giá hàng tỷ USD của Ukraine do Mỹ cung cấp ở vùng Dnepropetrovsk.
Theo Thị trưởng Moskva (Moscow) Sergey Sobyanin, hệ thống phòng không đã đánh chặn 24 thiết bị bay không người lái (UAV) đang tiếp cận thủ đô Liên bang Nga.
Ấn Độ đã chính thức đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống phòng không S-400 Triumf, một động thái được cho là xuất phát từ thành công của vũ khí này trong việc đối phó với các cuộc tấn công từ Pakistan trong cuộc xung đột ngắn nhưng căng thẳng đầu tháng 5/2025.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nhận xét về vai trò của hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất trong Chiến dịch Sindoor vừa qua.
Ấn Độ triển khai mạng lưới chống UAV và radar phòng không hiện đại, phản ứng nhanh, gây nhiễu mạnh, dùng laser và súng máy để tiêu diệt mục tiêu chỉ trong vài giây. Công nghệ nào đứng sau thành công này?
Kế hoạch sản xuất tới 633 tên lửa hành trình phóng từ máy bay Kh-101 trong năm 2025 của Moskva (Moscow) cho thấy Liên bang Nga đang chuẩn bị để áp đảo hệ thống phòng không của Ukraine hoặc mở rộng phạm vi tấn công.
Bằng việc trang bị cho Ukraine hệ thống phòng không Raven, Vương quốc Anh không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước mắt mà còn định hình tương lai của chiến lược viện trợ quân sự.
Pakistan khẳng định đã tiêu diệt hệ thống phòng không S-400 tối tân trị giá 1,5 tỷ USD của Ấn Độ bằng tên lửa siêu vượt âm. Tuy nhiên, New Delhi bác bỏ.
Hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ đã khiến cả thế giới chú ý khi đánh chặn thành công loạt UAV và tên lửa từ Pakistan. Đây là lần đầu tiên “lá chắn thép” do Nga sản xuất được sử dụng trong thực chiến, mở ra bước ngoặt mới cho phòng không khu vực Nam Á.
Các cuộc tấn công bằng UAV FPV tại Crimea đã cho thấy những lỗ hổng trong hệ thống phòng không Nga, đặt ra câu hỏi lớn về độ tin cậy của những vũ khí đắt đỏ trước công nghệ rẻ nhưng hiệu quả.
Theo tiết lộ từ một số nguồn tin với báo New York Times của Mỹ, Washington sẽ gửi hệ thống phòng không Patriot đã được tân trang từ Israel sang Ukraine.
Các khẩu đội NASAMS của Ukraine đã bắn hạ 11 tên lửa hành trình của Nga trong vòng chưa đầy hai phút - được đánh giá là phá vỡ kỷ lục về tốc độ nạp đạn cho hệ thống phòng không này.
Quân đội Anh đang tích cực chuẩn bị đối phó với “cơn bão” thiết bị bay không người lái (UAV) và tên lửa bằng hệ thống phòng không mặt đất tiên tiến.
Việc trở lại Căn cứ Không quân Misawa cho thấy một sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ nhằm đối phó với việc Trung Quốc gia tăng năng lực quân sự, bao gồm cả các hệ thống chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2/AD) tiên tiến như tên lửa Đông Phong-21D (DF-21D) , vốn được mệnh danh “sát thủ tàu sân bay” và hệ thống phòng không S-400.