Tags:

Hạ tầng xã hội

  • 'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ - Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    'Điểm đến hấp dẫn' của vùng Đông Nam Bộ - Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    Bình Phước đang phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là “điểm đến hấp dẫn” của Vùng Đông Nam bộ, có quy mô kinh tế khá dựa trên xây dựng đồng bộ nền tảng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phát triển các cụm ngành có tiềm năng tạo nhiều việc làm có thu nhập và nguồn thu ngân sách; thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới với đô thị...

  • Hà Nội: Thêm nhiều dự án đấu giá quyền sử dụng đất vào cuối tháng 3

    Hà Nội: Thêm nhiều dự án đấu giá quyền sử dụng đất vào cuối tháng 3

    Với bức tranh dần khởi sắc của thị trường bất động sản, trong tháng 3 này và quý II tới, Hà Nội sẽ đưa ra đấu giá nhiều dự án đất ở phục vụ nhu cầu của người dân. Tất cả các khu đất đấu giá đều được quy hoạch, đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, kết nối với các trục giao thông chính, đáp ứng cho việc hình thành các khu dân cư mới hiện đại và văn minh.

  • Đầu tư đồng bộ hạ tầng tại các khu kinh tế, công nghiệp

    Đầu tư đồng bộ hạ tầng tại các khu kinh tế, công nghiệp

    Năm 2024, tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại khu kinh tế, khu công nghiệp nhằm tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tư đến đặt nhà máy sản xuất, góp phần nâng cao quy mô, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

  • Thủ tướng dự tọa đàm với các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản

    Thủ tướng dự tọa đàm với các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản

       Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN – Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản, sáng 16/12, tại thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương Việt Nam đã tọa đàm với các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản về chuyển đổi xanh và cơ sở hạ tầng xã hội.

  • Hà Nội phát triển hệ thống đường giao thông kết nối

    Hà Nội phát triển hệ thống đường giao thông kết nối

    Xác định đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế của Hà Nội và Vùng Thủ đô là nhiệm vụ cấp thiết, sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội đã tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội, đặc biệt là hạ tầng giao thông; trong đó, nhiều dự án giao thông trọng điểm đã được triển khai, đưa vào sử dụng góp phần nâng cao năng lực, giảm ùn tắc giao thông cho Thủ đô.

  • Tái khởi động 6 công trình hạ tầng tại khu tái định cư sân bay Long Thành

    Tái khởi động 6 công trình hạ tầng tại khu tái định cư sân bay Long Thành

    Ngày 4/7, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Đồng Nai cho biết, đến nay, cả 6 gói thầu xây dựng công trình hạ tầng xã hội gồm 5 trường học và 1 trung tâm văn hóa tại Khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn phục vụ sân bay Long Thành đều đã tái khởi động. Dự kiến cuối năm nay sẽ hoàn thành.

  • Bình Phước: Tạo sinh kế giúp hơn 1.000 hộ dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Bình Phước: Tạo sinh kế giúp hơn 1.000 hộ dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Hỗ trợ nông cụ, xây dựng, sửa chữa nhà ở, đầu tư hạ tầng xã hội, cung cấp con giống, tạo sinh kế nhằm giúp hơn 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số trên địa bàn thoát nghèo trong năm 2023.

  • Xử lý nghiêm các dự án chậm triển khai công trình công cộng, hạ tầng xã hội

    Xử lý nghiêm các dự án chậm triển khai công trình công cộng, hạ tầng xã hội

    Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có khoảng 266 dự án khu đô thị, khu nhà ở có quy mô diện tích từ 2 ha trở lên đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư đã và đang triển khai (trong đó, khoảng 98 dự án cơ bản đã hoàn thành đưa vào sử dụng và khoảng 168 dự án chưa hoàn thành). 

  • Quảng Ninh xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội để phát triển bền vững

    Quảng Ninh xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội để phát triển bền vững

    Những năm qua, Quảng Ninh luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư các công trình phúc lợi xã hội. Qua đó góp phần thúc đẩy văn hóa- xã hội trên địa bàn, mang lại cuộc sống phát triển toàn diện cho người dân.

  • Hà Nội: Một số công trình hạ tầng xã hội thiết yếu chậm triển khai, gây bức xúc

    Hà Nội: Một số công trình hạ tầng xã hội thiết yếu chậm triển khai, gây bức xúc

    Ngày 14/10, Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức phiên họp giải trình về quản lý, đầu tư xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong các khu đô thị, khu nhà ở trên địa bàn thành phố.

  • Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Không theo kịp tốc độ phát triển

    Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Không theo kịp tốc độ phát triển

    Quyết định 287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, có ý nghĩa quan trọng đối với việc chuyển đổi mô hình phát triển, đặc biệt chú trọng đến hạ tầng giao thông, năng lượng, cấp nước sạch, thủy lợi và hạ tầng xã hội. Đến năm 2050, Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước.

  • Hà Nội: Cưỡng chế giải phóng mặt bằng thực hiện dự án xây dựng hạ tầng xã hội

    Hà Nội: Cưỡng chế giải phóng mặt bằng thực hiện dự án xây dựng hạ tầng xã hội

    Nhằm thực hiện dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đất đấu giá quyền sử dụng đất được UBND thành phố phê duyệt, ngày 15/9, UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) đã tiến hành cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất đối với các hộ gia đình nằm trong chỉ giới giải phóng mặt bằng dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đất đấu giá quyền sử dụng đất tại khu Châu Hùm, thôn Đồng Bảng (Đồng Thái, Ba Vì).

  • Đề nghị chấm dứt hợp đồng 6 gói thầu khu tái định cư sân bay Long Thành chậm tiến độ

    Đề nghị chấm dứt hợp đồng 6 gói thầu khu tái định cư sân bay Long Thành chậm tiến độ

    Ngày 8/9, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Đồng Nai cho biết đã kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai cho phép chấm dứt, thanh lý hợp đồng đối với 6 gói thầu xây dựng công trình hạ tầng xã hội tại Khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn phục vụ Dự án sân bay Long Thành. Nguyên nhân do các gói thầu chậm tiến độ trong thời gian dài.

  • Công trình xã hội khu tái định cư sân bay Long Thành dở dang, ngưng trệ

    Công trình xã hội khu tái định cư sân bay Long Thành dở dang, ngưng trệ

    Năm 2021, hệ thống hạ tầng xã hội tại Khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn phục vụ sân bay Long Thành lần lượt được khởi công. Theo kế hoạch, đầu năm 2022, hầu hết công trình, đặc biệt là các trường học sẽ hoàn thành, đáp ứng nhu cầu của người dân nhường đất để Nhà nước xây dựng sân bay. Tuy nhiên, đến nay, 9/11 công trình xã hội vẫn dở dang, nhiều công trình ngưng trệ.

  • 'Điểm nghẽn' hạ tầng an sinh cho khu công nghiệp

    'Điểm nghẽn' hạ tầng an sinh cho khu công nghiệp

    Hệ thống khu công nghiệp của Việt Nam hiện đang là điểm đến của hàng nghìn doanh nghiệp, tới từ 122 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, xuất hiện một thực trạng từ đời sống là hầu hết các khu công nghiệp hiện hữu đều chỉ tập trung xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, đáp ứng nhu cầu sản xuất và chú trọng tới lợi ích kinh tế, song chưa quan tâm đúng mức đến việc phát triển hạ tầng xã hội cho người lao động và cư dân sinh sống xung quanh các khu công nghiệp.

  • Dự án đầu tư xây dựng cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu giai đoạn 1

    Dự án đầu tư xây dựng cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu giai đoạn 1

    Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu giai đoạn 1 theo hình thức đầu tư công, với tổng mức đầu tư 17.837 tỷ đồng. Dự án sẽ tạo dư địa, động lực không gian phát triển vùng Đông Nam Bộ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại…

  • Tập trung xây dựng hạ tầng xã hội khu tái định cư sân bay Long Thành

    Tập trung xây dựng hạ tầng xã hội khu tái định cư sân bay Long Thành

    Chỉ sau khoảng hai tháng thi công, những công trình đầu tiên trong hệ thống hạ tầng xã hội Khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn phục vụ sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai đã vượt tiến độ và hoàn thành nhiều phần việc chính.

  • Sáu đồ án quy hoạch phân khu nội đô lịch sử tại Hà Nội

    Sáu đồ án quy hoạch phân khu nội đô lịch sử tại Hà Nội

    Về tổng thể, 6 đồ án quy hoạch phân khu có quy mô nghiên cứu hơn 2.700 ha nhằm mục tiêu phát triển đô thị tại khu vực nội đô lịch sử theo quy hoạch được duyệt, bảo đảm sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; cải thiện về cơ bản điều kiện sống của người dân theo hướng văn minh, hiện đại và phát triển bền vững.

  • Chỉnh trang, phát triển đô thị tại TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Kỳ vọng những khu đô thị mới hiện đại

    Chỉnh trang, phát triển đô thị tại TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Kỳ vọng những khu đô thị mới hiện đại

    Theo định hướng của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố sẽ xây dựng các dự án nhà ở xen cài trong khu dân cư hiện hữu thành các khu dân cư mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đồng thời xây dựng một số khu đô thị mới hiện đại gồm Khu đô thị mới Thủ Thiêm, khu đô thị Nam thành phố, khu đô thị cảng Hiệp Phước, khu đô thị Tây Bắc và khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa.

  • Cú hích đưa Thất Sơn cất cánh

    Cú hích đưa Thất Sơn cất cánh

    Nằm trong dãy Thất Sơn linh thiêng và huyền bí, Tri Tôn và Tịnh Biên là hai huyện biên giới nghèo của tỉnh An Giang có trên 90% là người dân tộc Khmer sinh sống. Kiên trung anh hùng trong thời chiến và nỗ lực vươn lên trong thời bình nhưng điều kiện thổ nhưỡng khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ, kinh tế thuần nông, sản xuất bấp bênh kéo theo đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Do nằm xa trung tâm đô thị lớn, hạ tầng xã hội nhiều hạn chế nên thu hút đầu tư không hiệu quả.