Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang, trong tháng 10/2024, trên sông Mê Kông sẽ có 2 đợt nước dâng cao và đạt đỉnh triều giữa tháng 10.
Tối 7/5, Ủy hội sông Mê Kông Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Stimson phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức tọa đàm trực tuyến các báo cáo gần đây về dòng chảy tự nhiên của thượng lưu sông Mê Kông.
Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nên con người tác động ngày càng nhiều hơn vào thiên nhiên, khiến sạt lở tại Đồng bằng sông Cửu Long với quy mô, mức độ ngày càng trở nên nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến đời sống kinh tế, xã hội và dân cư sinh sống vùng hạ lưu sông Mê Kông.
Do mưa lớn, ở trung hạ lưu sông Mê Kông đã xuất hiện một đợt lũ với biên độ lũ lên tại các trạm chính phổ biến từ 1-2,5m, tại các trạm hạ lưu là 0,5-0,8m.
Địa hình thấp so với mực nước biển lại nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, tiếp giáp với biển nên đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH).
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, lũ hạ lưu sông Mê Kông, đầu nguồn sông Cửu Long đang lên nhanh và ở mức cao.