Tags:

Hoạt động thể chất

  • Vì sao dân văn phòng dễ bị bệnh trĩ, phòng ngừa thế nào?

    Vì sao dân văn phòng dễ bị bệnh trĩ, phòng ngừa thế nào?

    Theo thống kê của Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 35 - 50% các ca bệnh về đại trực tràng. Căn bệnh này khá phổ biến ở những người có công việc phải ngồi nhiều giờ, ít hoạt động thể chất và những người phải ngồi bất động.

  • Ngày Thế giới phòng chống béo phì 4/3: Những cách giảm cân tự nhiên

    Ngày Thế giới phòng chống béo phì 4/3: Những cách giảm cân tự nhiên

    Béo phì là sự thừa cân của cơ thể do sự tiêu thụ quá nhiều calo và ít hoạt động thể chất.

  • Hoạt động thể chất giúp ích cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối

    Hoạt động thể chất giúp ích cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối

    Ung thư phổi là một trong những bệnh lý ác tính có số lượng người mắc và tỷ lệ tử vong hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, nghiên cứu do Đại học Curtin (Australia) vừa công bố cho thấy những bệnh nhân mắc ung thư phổi có thể kéo dài thời gian sống nếu họ dành khoảng 5 phút mỗi ngày để vận động thể chất.

  • Garmin hợp tác với Dai-ichi Life Việt Nam xây dựng hệ sinh thái sức khỏe và hạnh phúc

    Garmin hợp tác với Dai-ichi Life Việt Nam xây dựng hệ sinh thái sức khỏe và hạnh phúc

    Nhằm hướng tới mục tiêu chung là kiến tạo xu hướng sống năng động, xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh để lan tỏa nguồn năng lượng tích cực cho người dân Việt Nam dựa trên các thông số và đánh giá về sức khỏe, thể lực, hoạt động thể chất, Garmin Việt Nam đã ký kết hợp tác chiến lược với công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam.

  • Lợi ích của hoạt động thể chất ngẫu nhiên trong thời gian ngắn

    Lợi ích của hoạt động thể chất ngẫu nhiên trong thời gian ngắn

    Một nghiên cứu mới đây do các nhà nghiên cứu của trường Đại học Sydney (Australia) thực hiện cho thấy không chỉ những bài tập thể dục được xây dựng có cấu trúc, mà ngay cả các hoạt động thể chất ngẫu nhiên trong thời gian ngắn như leo cầu thang hoặc lau nhà cũng có lợi cho sức khỏe con người và làm giảm nguy cơ mắc bệnh.

  • Một số thành phố có chỉ số tia cực tím cực đại, nguy cơ gây hại cao

    Một số thành phố có chỉ số tia cực tím cực đại, nguy cơ gây hại cao

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 24/8, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại tỉnh Quảng Ninh, thành phố Quy Nhơn (Bình Định) và Thành phố Hồ Chí Minh đạt mức đặc biệt cẩn trọng (32-41), người dân dễ bị say nắng, chuột rút hoặc kiệt sức vì nóng nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài. 

  • Chỉ số tia cực tím ở nhiều nơi đạt ngưỡng nguy cơ gây hại cao đến rất cao       

    Chỉ số tia cực tím ở nhiều nơi đạt ngưỡng nguy cơ gây hại cao đến rất cao       

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 21/9, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại một số tỉnh, thành phố đạt mức đặc biệt cẩn trọng (31-41) gồm: Thủ đô Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Với chỉ số này, người dân dễ bị kiệt sức vì nóng khi tiếp xúc hoặc hoạt động thể chất kéo dài.

  • Nhiều khu vực chỉ số tia cực tím đạt ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao

    Nhiều khu vực chỉ số tia cực tím đạt ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 14/9, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại tỉnh Quảng Ninh đạt mức nguy hiểm (41-54), người dân dễ bị sốc nhiệt có thể xảy ra nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài.

  • Hà Nội, Hà Tĩnh có chỉ số nóng bức đạt mức nguy hiểm

    Hà Nội, Hà Tĩnh có chỉ số nóng bức đạt mức nguy hiểm

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 31/8, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hà Tĩnh đạt mức nguy hiểm (41-54), người dân dễ bị say nắng, kiệt sức vì nóng; sốc nhiệt có thể xảy ra nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài. 

  • Ba địa phương có chỉ số nóng bức ở mức nguy hiểm

    Ba địa phương có chỉ số nóng bức ở mức nguy hiểm

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 28/8, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Hà Tĩnh và thành phố Hà Nội ở mức nguy hiểm (41-54), người dân dễ bị say nắng, kiệt sức vì nóng; sốc nhiệt có thể xảy ra nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài.

  • Ba địa phương có chỉ số nóng bức đạt mức nguy hiểm

    Ba địa phương có chỉ số nóng bức đạt mức nguy hiểm

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 24/8, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Hà Tĩnh và thành phố Quy Nhơn (Bình Định) đạt mức nguy hiểm (41-54), người dân dễ bị say nắng, kiệt sức vì nóng; sốc nhiệt có thể xảy ra nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài. 

  • Chỉ số nóng bức tại Hà Nội và Hà Tĩnh đạt mức nguy hiểm

    Chỉ số nóng bức tại Hà Nội và Hà Tĩnh đạt mức nguy hiểm

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 19/8, chỉ số nóng bức (Heat - Index) tại Thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà Tĩnh đạt mức nguy hiểm (41-54), người dân dễ bị say nắng, kiệt sức vì nóng; sốc nhiệt có thể xảy ra nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài. 

  • Hội chứng COVID kéo dài cản trở công việc của nhiều người dân Nhật Bản

    Hội chứng COVID kéo dài cản trở công việc của nhiều người dân Nhật Bản

    Một nữ sinh cấp 3 tại tỉnh Kanagawa của Nhật Bản đã mắc COVID-19 hồi tháng 4/2021, đến nay vẫn phải đối mặt với các triệu chứng COVID kéo dài, như tim đập nhanh mỗi khi đứng dậy, đến mức có thể bị ngã, hay mệt mỏi nặng nề sau các hoạt động thể chất.  

  • Anh: Đa số trẻ em không hoạt động thể chất đầy đủ sau đại dịch COVID-19

    Anh: Đa số trẻ em không hoạt động thể chất đầy đủ sau đại dịch COVID-19

    Một cuộc thăm dò mới đây tại Anh cho thấy, chưa đến 20% số trẻ em dưới 6 tuổi hoạt động thể chất đầy đủ sau đại dịch COVID-19. Trong khi đó, một báo cáo phân tích mới dự báo đến năm 2040, nước Anh sẽ có 21 triệu người béo phì.

  • Bệnh nhân gặp hội chứng COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị tổn thương tim

    Bệnh nhân gặp hội chứng COVID-19 kéo dài có nguy cơ bị tổn thương tim

    Những người từng mắc COVID-19 có thể bị tổn thương tim nếu sau một năm khỏi bệnh vẫn cảm thấy hụt hơi, khó thở khi hoạt động thể chất.

  • Quảng Ninh có chỉ số nóng bức ở mức nguy hiểm

    Quảng Ninh có chỉ số nóng bức ở mức nguy hiểm

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 20/9, chỉ số nóng bức (Heat-Index) tại tỉnh Quảng Ninh ở mức 41-54, là mức nguy hiểm, người dân dễ bị say nắng, kiệt sức vì nóng hoặc thậm chí bị sốc nhiệt nếu hoạt động thể chất ngoài nắng kéo dài.

  • Cẩn trọng với thời tiết oi bức và tác hại của tia cực tím

    Cẩn trọng với thời tiết oi bức và tác hại của tia cực tím

    Ở mức nhiệt đặc biệt cẩn trọng (chỉ số nóng bức từ 32-41), người dân có khả năng bị chuột rút, kiệt sức vì nóng khi tiếp xúc với nắng nóng ngoài trời hoặc hoạt động thể chất kéo dài.

  • Đề phòng tình trạng sốc nhiệt tại Hà Nội, Quảng Ninh và Hà Tĩnh

    Đề phòng tình trạng sốc nhiệt tại Hà Nội, Quảng Ninh và Hà Tĩnh

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 26/7, chỉ số nóng bức (HI - Heat Index) cực đại tại Thủ đô Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh và Hà Tĩnh ở mức 41-54 (mức nguy hiểm). Tại mức nhiệt này, người dân có khả năng bị say nắng, kiệt sức vì nóng, thậm chí có thể bị sốc nhiệt nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài.

  • Bay tự do hỗ trợ trẻ em bại não

    Bay tự do hỗ trợ trẻ em bại não

    Bệnh bại não ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh đặc biệt là các hoạt động thể chất. Do đó những chuyên viên phục hồi chức năng ở Nga đã áp dụng môn bay tự do với hy vọng giúp phục hồi cho các trẻ em bại não.

  • Người dân tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đề phòng sốc nhiệt do nắng nóng

    Người dân tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đề phòng sốc nhiệt do nắng nóng

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 31/3, chỉ số nhiệt (HI- Heat Index) cực đại tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ là 41-54 (mức nguy hiểm). Tại mức nhiệt này người dân có khả năng bị say nắng, kiệt sức vì nóng, thậm chí có thể bị sốc nhiệt nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài.