Tags:

Hiệp ước schengen

  • Tham vọng Schengen trước thách thức COVID-19

    Tham vọng Schengen trước thách thức COVID-19

    Hiệp ước Schengen, thỏa thuận không chỉ có ý nghĩa về mặt chính trị mà còn đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế châu Âu, chuẩn bị đón “sinh nhật” lần thứ 35 trong bầu không khí u ám khi dịch COVID-19 tràn qua các nước thành viên, làm tê liệt các hoạt động kinh tế - xã hội, phá vỡ chuỗi cung ứng và khiến hầu hết người dân phải ở nhà.

  • EU khẳng định không đình chỉ Hiệp ước Schengen 

    EU khẳng định không đình chỉ Hiệp ước Schengen 

    Theo phóng viên TTXVN tại Rome, trước nguy cơ dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại Italy, ngày 24/2, Ủy viên châu Âu về quản lý khủng hoảng Janez Lenarcic cho biết Liên minh châu Âu (EU) chưa nhận được bất kỳ yêu cầu nào về việc đình chỉ Hiệp ước Schengen, tất cả các quyết định phải được đưa ra trên cơ sở đánh giá khoa học nghiêm ngặt và có sự tham vấn các nước liên quan. 

  • Tổng thống Pháp đề xuất thu hẹp khu vực Schengen

    Tổng thống Pháp đề xuất thu hẹp khu vực Schengen

    Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng Hiệp ước Schengen và cơ chế tiếp nhận người nhập cư hiện nay của Liên minh châu Âu (EU) bị thiếu sót sâu sắc và cần sửa đổi khẩn cấp.

  • CH Séc 10 năm trong không gian Schengen

    CH Séc 10 năm trong không gian Schengen

    CH Séc chính thức tham gia Khu vực Schengen từ ngày 31/12/2007, đồng nghĩa với việc bỏ kiểm tra công dân các nước tham gia Hiệp ước Schengen ở các cửa khẩu đường bộ của nước này.

  • EU kéo dài thời gian kiểm soát biên giới khối Schengen thêm 6 tháng

    EU kéo dài thời gian kiểm soát biên giới khối Schengen thêm 6 tháng

    Ngày 4/5, quan chức Liên minh châu Âu (EU) phụ trách vấn đề di cư Dimitris Avramopulos cho biết Ủy ban Châu Âu (EC) đã quyết định kéo dài thời gian kiểm soát biên giới tại 6 nước Hiệp ước Schengen thêm 6 tháng.

  • EU tìm cách ngăn sự sụp đổ của Schengen

    EU tìm cách ngăn sự sụp đổ của Schengen

    Để tăng cường kiểm soát đường biên giới vòng ngoài nhằm tránh nguy cơ Hiệp ước Schengen sụp đổ, ngày 12/4, Liên minh châu Âu (EU) đã yêu cầu Hy Lạp phải làm rõ kế hoạch siết chặt kiểm soát biên giới trước ngày 26/4 tới.

  • Italy và nỗi lo "Hiệp ước Schengen" sụp đổ

    Italy và nỗi lo "Hiệp ước Schengen" sụp đổ

    Italy và Hy Lạp là những quốc gia lo lắng nhất một khi Hiệp ước Schengen sụp đổ do áp lực quá lớn bên trong Liên minh châu Âu (EU) bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng người di cư. Việc 6 quốc gia EU tuyên bố tạm thời ngừng thực thi Hiệp ước Schengen và nhiều nước khác sẵn sàng "noi theo" buộc giới chức Italy phải lên tiếng về việc "bằng mọi giá" cứu lấy Hiệp ước Schengen và đề nghị áp dụng cơ chế phân bổ hạn ngạch người di cư về 28 quốc gia EU. Tuy nhiên, những lời đề nghị này tỏ ra quá yếu ớt do số đông không đứng về phía Rome.

  • Vấn đề tị nạn quyết định số phận của Hiệp ước Schengen

    Vấn đề tị nạn quyết định số phận của Hiệp ước Schengen

    Ngày 26/1 tại Praha Thủ tướng Séc Bohuslav Sobotka sau cuộc gặp với Thủ tướng Slovakia Robert Fico đã tuyên bố rằng việc giải quyết cuộc khủng hoảng di cư quyết định tương lai của không gian Schengen.

  • EU cân nhắc tạm ngừng Hiệp ước Schengen

    EU cân nhắc tạm ngừng Hiệp ước Schengen

    Các Bộ trưởng Nội vụ EU sẽ thảo luận trong ngày 4/12 về việc tạm ngừng thực hiện khu vực đi lại miễn thị thực Schengen trong hai năm do cuộc khủng hoảng người di cư đã bộc lộ "những thiếu sót nghiêm trọng" tại biên giới Hy Lạp có thể gây nguy hiểm cho toàn bộ khu vực.

  • Hiệp ước Schengen - lỗ hổng an ninh châu Âu

    Hiệp ước Schengen - lỗ hổng an ninh châu Âu

    Hiệp ước Schengen - cho phép công dân của 26 quốc gia châu Âu đi lại tự do qua biên giới các nước này mà hầu như không bị kiểm tra bất cứ giấy tờ gì - đang trở thành một "lỗ hổng an ninh" đáng lo ngại.