Tags:

Gò công

  • Bàn giao 5 nhà đại đoàn kết chào mừng 36 năm ngày thành lập Agribank tại thị xã Gò Công

    Bàn giao 5 nhà đại đoàn kết chào mừng 36 năm ngày thành lập Agribank tại thị xã Gò Công

    Agribank chi nhánh thị xã Gò Công đã phối hợp cùng chính quyền địa phương bàn giao 5 nhà đại đoàn kết

  • Nghị quyết về việc thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang

    Nghị quyết về việc thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang

    Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực Nghị quyết số 1013/NQ-UBTVQH15 về việc sắp xếp, thành lập các phường thuộc thị xã Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

  • Xây dựng thành phố Gò Công trở thành trung tâm đô thị phía Đông Tiền Giang

    Xây dựng thành phố Gò Công trở thành trung tâm đô thị phía Đông Tiền Giang

    Ngày 19/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc thị xã Gò Công của tỉnh Tiền Giang và thành lập thành phố Gò Công trực thuộc tỉnh Tiền Giang.

  • Thông qua nghị quyết thành lập 2 thành phố Bến Cát (Bình Dương) và Gò Công (Tiền Giang)

    Thông qua nghị quyết thành lập 2 thành phố Bến Cát (Bình Dương) và Gò Công (Tiền Giang)

    Chiều 19/3, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 2 Nghị quyết về: Thành lập phường An Điền, An Tây thuộc thị xã Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương; thành lập, sắp xếp các phường thuộc thị xã Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

  • Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Tỉnh Tiền Giang đã mở 28 vòi nước công cộng miễn phí tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông; đồng thời, tùy theo diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn, tình hình thiếu nước ngọt khi vào cao điểm trong mùa khô hạn 2023 – 2024, tỉnh dự kiến sẽ mở thêm khoảng 50 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông.

  • Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm chủ động ứng phó hạn mặn, bảo vệ gần 39.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công, trong đó có gần 24.000 ha lúa Đông Xuân 2023 - 2024, địa phương đã đầu tư trên 533 tỷ đồng kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, giảm nhẹ thiên tai.

  • Cung ứng hơn 1,1 triệu giỏ hoa cho thị trường Tết

    Cung ứng hơn 1,1 triệu giỏ hoa cho thị trường Tết

    Vụ hoa Tết Giáp Thìn 2024, nông dân trồng hoa ở các địa phương của tỉnh Tiền Giang như thành phố Mỹ Tho, huyện Chợ Gạo, huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công Đông… trồng khoảng 1.151.890 giỏ hoa các loại, tăng khoảng 1,19% so với Tết Nguyên đán 2023.

  • Làng nghề cá khô Vàm Láng nhộn nhịp sản xuất vụ Tết

    Làng nghề cá khô Vàm Láng nhộn nhịp sản xuất vụ Tết

    Vào những ngày này, làng nghề cá khô Vàm Láng, thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang nhộn nhịp với cảnh sơ chế cá tươi, phơi khô để phụ vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

  • Nghêu Gò Công Đông có giá cao, người nuôi phấn khởi

    Nghêu Gò Công Đông có giá cao, người nuôi phấn khởi

    Ngày 6/1, ghi nhận tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang), thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch, tăng hơn cùng kỳ năm trước khoảng 10.000 đồng/kg.

  • Tăng giá trị cho nghêu thương phẩm

    Tăng giá trị cho nghêu thương phẩm

    Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển Gò Công, đồng thời còn tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

  • Nông dân vùng ven biển Gò Công nuôi dê cho thu nhập cao

    Nông dân vùng ven biển Gò Công nuôi dê cho thu nhập cao

    Nông dân ở các huyện ven biển phía Đông tỉnh Tiền Giang đang phát triển mô hình chăn nuôi dê mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ theo hướng bền vững.

  • Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Hè Thu 2023, nông dân địa phương đã xuống giống được trên 68.000 ha; trong đó, vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền xuống giống được trên 24.000 ha, diện tích còn lại nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh.

  • Khuyến cáo nông dân bảo vệ nghêu nuôi trước thời tiết bất lợi

    Khuyến cáo nông dân bảo vệ nghêu nuôi trước thời tiết bất lợi

    Nghề nuôi nghêu phát triển tại khu vực ven biển Gò Công, tập trung nhiều nhất ở xã Tân Thành (huyện Gò Công Đông, Tiền Giang), góp phần giải quyết công ăn việc làm, thu nhập cho người dân miền biển, đảm bảo an sinh xã hội. Đồng thời, tạo nguồn cung hàng hóa chất lượng phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

  • Tưởng niệm 159 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết

    Tưởng niệm 159 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết

    Ngày 20/8, tại thị xã Gò Công và huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, lễ viếng, đặt tràng hoa, dâng hương tưởng niệm 159 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 – 20/8/2023) đã diễn ra với sự tham dự của Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang Nguyễn Văn Danh; nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa; nguyên lãnh đạo tỉnh Tiền Giang qua các thời kỳ; đại diện lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi...

  • Khai thác tiềm năng du lịch biển kết hợp di tích lịch sử tại Tiền Giang

    Khai thác tiềm năng du lịch biển kết hợp di tích lịch sử tại Tiền Giang

    Có tiềm năng về du lịch phong phú, biển Tân Thành (xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông) đang được tỉnh Tiền Giang quan tâm, đầu tư khai thác để trở thành một địa điểm du lịch sinh thái đầy triển vọng với những sản phẩm hấp dẫn du khách, góp phần giúp các huyện ven biển của địa phương phát triển bền vững trong tương lai.

  • Người dân vùng biển tăng thu nhập từ chế biến cá khô

    Người dân vùng biển tăng thu nhập từ chế biến cá khô

    Là một trong những làng nghề truyền thống có từ lâu đời, làng nghề phơi cá khô ở thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang thu hút 38% trên tổng số 1.338 hộ dân trong khu vực làm nghề chế biến thủy sản, góp phần giải quyết việc làm thường xuyên cho 500 lao động cùng thu nhập trung bình từ 6-7 triệu đồng/tháng/người.

  • Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Tuyến đê biển Gò Công (Tiền Giang) dài 21,2 km có nhiệm vụ bảo vệ gần 63.000 ha đất tự nhiên, trong đó có khoảng 43.000 ha đất canh tác của các địa phương ven biển như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, một phần huyện Chợ Gạo, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản Nhà nước và khoảng 600.000 hộ dân trước thiên tai, mưa bão hàng năm.

  • Nâng cao nhận thức về chống khai thác IUU cho ngư dân

    Nâng cao nhận thức về chống khai thác IUU cho ngư dân

    Tiền Giang có nghề khai thác hải sản truyền thống giải quyết công ăn việc làm, thu nhập cho nhân dân những địa bàn duyên hải phía Đông, tập trung ở các địa phương như: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thành phố Mỹ Tho.

  • Tiền Giang phát triển nuôi hải sản ven biển

    Tiền Giang phát triển nuôi hải sản ven biển

    Với 3 cửa sông chính chảy ra Biển Đông là cửa Soài Rạp (khu vực Vàm Láng, huyện Gò Công Đông), Cửa Tiểu và Cửa Đại (sông Tiền), bờ biển Gò Công dài 32 km, tỉnh Tiền Giang là môi trường thuận lợi cho các loài hải sản sinh sôi, phát triển.

  • Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Với 21,2 km bờ biển và có 2 cửa sông lớn là Soài Rạp và Cửa Tiểu, Gò Công Đông có nghề khai thác biển truyền thống từ lâu đời, góp phần giải quyết việc làm cho ngư dân vừa tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.