Tags:

Giảm phát thải khí

  • Không đứng ngoài chuyển đổi số và chuyển đổi xanh

    Không đứng ngoài chuyển đổi số và chuyển đổi xanh

    Theo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050, mục tiêu đặt ra là Việt Nam sẽ chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu; giảm phát thải khí nhà kính theo mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Do đó, chuyển đổi kép gồm chuyển đổi số đi đôi với chuyển đổi xanh đang được đặt ra như một xu thế chung của toàn cầu.

  • Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Theo Sở Tài Nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh, việc thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon sẽ mang đến nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh.

  • Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Việc kiểm kê phát thải khí nhà kính là bước đi đầu tiên và nền tảng nhất để doanh nghiệp biết được vị trí trong bản đồ giảm phát thải khí nhà kính của quốc gia, từ đó đưa ra những kế hoạch cắt giảm khí thải nhà kính hợp lý.

  • Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Tỉnh Quảng Trị đang huy động nguồn lực và tập trung thực hiện các giải pháp, để giảm phát thải khí nhà kính thông qua bảo vệ rừng tự nhiên và trồng rừng.

  • Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Theo dữ liệu chính thức mới được công bố, những nỗ lực hiện tại của hàng trăm công ty Nhật Bản nhằm cắt giảm phát thải khí nhà kính sẽ không đủ để hoàn thành mục tiêu của chính phủ vào cuối thập kỷ này.

  • Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học công nghệ VinFuture 2023, một số nhà khoa học hàng đầu thế giới đã nêu quan điểm về những nghiên cứu, phát minh cũng như giải pháp về chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới đạt được cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; góp phần làm cho thế giới ngày càng phát triển, như thông điệp chủ đề “Chung sức toàn cầu” của Giải thưởng VinFuture năm nay. 

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • 10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    Ngày 7/11, tại tỉnh Gia Lai đã diễn ra Ngày hội tri ân người trồng cà phê và Lễ khởi động dự án "Nâng cao năng lực, cơ hội tiếp cận nguồn lực hỗ trợ sản xuất cà phê cho các cộng đồng người dân tộc bản địa; thúc đẩy phương thức sản xuất cà phê giảm phát thải khí nhà kính và tuân thủ Quy định chống phá rừng châu Âu của Ủy ban châu Âu (EUDR) trên địa bàn tỉnh Gia Lai và Kon Tum".

  • Nhân rộng các mô hình nông nghiệp tuần hoàn

    Nhân rộng các mô hình nông nghiệp tuần hoàn

    Nhằm thực hiện hiệu quả dự án “Tuyên truyền và vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế”, Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng đã triển khai nhiều mô hình xử lý rác thải hữu cơ, hướng tới nông nghiệp tuần hoàn và phát triển kinh tế bền vững cho hội viên nông dân. 

  • Mỹ kêu gọi Trung Quốc 'nâng cao tham vọng' về các mục tiêu khí hậu

    Mỹ kêu gọi Trung Quốc 'nâng cao tham vọng' về các mục tiêu khí hậu

    Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo Đặc phái viên về khí hậu của nước này John Kerry ngày 19/9 đã gặp Phó Chủ tịch Trung Quốc Hàn Chính tại thành phố New York (Mỹ) và nhấn mạnh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới cần nỗ lực đẩy nhanh quá trình trung hòa carbon và giảm phát thải khí methane.

  • Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải được đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính theo cam kết quốc tế. Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số đang phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế carbon thấp.

  • Mức độ sử dụng ô tô điện của Việt Nam ở ngưỡng nào trong khu vực?

    Mức độ sử dụng ô tô điện của Việt Nam ở ngưỡng nào trong khu vực?

    Theo Quyết định số 876/QĐ-TTg ngày 22/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải, Việt Nam hướng tới “tương lai di chuyển”, đặt mục tiêu tất cả các phương tiện trên đường đều sử dụng năng lượng xanh, đưa phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050. Trong bối cảnh giải pháp di chuyển bền vững đang ngày càng được chú trọng, Vero, đơn vị tư vấn truyền thông thương hiệu tại ASEAN vừa phát hành báo cáo về tiềm năng phát triển và những rào cản hiện tại của ô tô điện tại Việt Nam.

  • Liệu còn dư địa cho giảm tổn thất điện?

    Liệu còn dư địa cho giảm tổn thất điện?

    Giảm tổn thất điện có ý nghĩa rất lớn đối với ngành điện, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí đầu tư, giảm chi phí cho người tiêu dùng, gián tiếp giúp giảm phát thải khí carbon trong sản xuất điện, bảo vệ môi trường.

  • Hướng tới mục tiêu net zero: Khoa học công nghệ là chìa khóa

    Hướng tới mục tiêu net zero: Khoa học công nghệ là chìa khóa

    Trước mục tiêu quốc gia được Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26), đến năm 2050, Việt Nam sẽ giảm phát thải khí nhà kính bằng 0, nhiều hành động thiết thực đã được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đưa ra kịp thời với những nội dung sát yêu cầu đặt ra. Trong bối cảnh khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực, trở thành động lực then chốt trong tăng trưởng kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ cũng chính là động lực, chìa khóa cho mục tiêu net zero của quốc gia.

  • Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài 1 - Hành động tích cực từ cộng đồng

    Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài 1 - Hành động tích cực từ cộng đồng

    Việt Nam đang nỗ lực để vừa ứng phó với biến đổi khí hậu, vừa phát triển kinh tế. Để nền kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững, đồng thời bảo vệ được môi trường sống, giảm phát thải khí nhà kính đòi hỏi sự nỗ lực liên tục của Chính phủ, các bộ, ngành và sự hợp sức thực thi của người dân, các cộng đồng, đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp. Để làm rõ hơn những nỗ lực này, phóng viên TTXVN thực hiện 2 bài viết “Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn”.

  • Triển khai kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan

    Triển khai kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan

    Ở nước ta, khí metan phát thải từ các hoạt động canh tác lúa, chăn nuôi, đốt sinh khối (rơm, rạ), bãi chôn lấp chất thải rắn, xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học, đốt chất thải, xử lý và xả thải nước thải, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, phát tán từ nhiên liệu (than, dầu và khí). 

  • Triển vọng hydro xanh trong giảm phát thải khí nhà kính

    Triển vọng hydro xanh trong giảm phát thải khí nhà kính

    Theo các nhà khoa học, do hàm lượng năng lượng cao, đảm bảo không phát thải khí nhà kính, thân thiện môi trường, hydro là nhiên liệu lý tưởng thay thế nhiên liệu hóa thạch trong các hệ thống năng lượng trong tương lai gần. Nhưng với điều kiện tiên quyết, đó phải là hydro xanh được sản xuất từ công nghệ điện phân nước có nguồn cung cấp năng lượng từ năng lượng tái tạo.

  • Việt Nam đưa ra nhiều sáng kiến thúc đẩy hợp tác giảm phát thải khí

    Việt Nam đưa ra nhiều sáng kiến thúc đẩy hợp tác giảm phát thải khí

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 4/3, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng về “Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á” ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản.

  • Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Nhật Bản về giảm phát thải ròng khí nhà kính

    Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Nhật Bản về giảm phát thải ròng khí nhà kính

    Sự tham gia của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà tại Hội nghị Cộng đồng phát thải bằng 0 châu Á (AZEC) ở thủ đô Tokyo của Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng trong việc tái khẳng định quyết tâm thực hiện các cam kết của Việt Nam về giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời khẳng định sự ủng hộ của Việt Nam đối với các sáng kiến của Chính phủ Nhật Bản nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0.

  • TP Hồ Chí Minh: Phát triển đô thị carbon thấp, giảm phát thải khí nhà kính

    TP Hồ Chí Minh: Phát triển đô thị carbon thấp, giảm phát thải khí nhà kính

    Tốc độ phát triển kinh tế, đô thị hóa nhanh mang đến nhiều cơ hội, lợi thế cho TP Hồ Chí Minh nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức về vấn đề môi trường, an sinh xã hội, trong đó đáng chú ý là vấn đề phát thải khí nhà kính ngày càng tăng mạnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng không khí, sức khỏe người dân.