Tags:

Giải quyết nợ xấu

  • Xử lý nợ xấu vẫn cần thêm quyền năng

    Xử lý nợ xấu vẫn cần thêm quyền năng

    Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng ra đời đã tròn 1 năm với nhiều điểm mới hỗ trợ hệ thống ngân hàng giải quyết nợ xấu.

  • Gian nan xử lý nợ xấu, áp lực trong vai trò “bà đỡ”

    Gian nan xử lý nợ xấu, áp lực trong vai trò “bà đỡ”

    Nỗ lực giải quyết nợ xấu trong điều kiện các thủ tục giải quyết bị kéo dài, quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng còn gặp nhiều khó khăn, trong khi đó do vẫn gánh vác trách nhiệm đối với các chương trình tín dụng chính sách khiến Agribank khó lòng vượt qua áp lực nợ xấu trong một thời gian ngắn nếu không có một cơ chế, chính sách đột phá.

  • Tích cực giải quyết nợ xấu

    Tích cực giải quyết nợ xấu

    Theo chuyên gia kinh tế Bùi Quang Tín, ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, để dòng vốn đi vào sản xuất đúng hướng cần giải quyết 2 yếu tố quan trọng.

  • Nỗ lực giải quyết nợ xấu  trước ngày 30/9

    Nỗ lực giải quyết nợ xấu trước ngày 30/9

    Theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), sau ngày 30/9, các tổ chức tín dụng (TCTD) phải hoàn thành mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 3%.

  • Giảm áp lực giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ đồng

    Giảm áp lực giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ đồng

    Thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ban hành ngày 7/1/2013, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng được triển khai từ ngày 1/6/2013, đến nay đã được phân nửa chặng đường.

  • Giải quyết nợ xấu bất động sản

    Giải quyết nợ xấu bất động sản

    Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản vẫn là mối lo của nền kinh tế. Đẩy mạnh tiêu thụ tồn kho bất động sản sẽ góp phần giảm nợ xấu cho nền kinh tế.

  • Linh hoạt xử lý nợ

    Linh hoạt xử lý nợ

    Theo các chuyên gia ngân hàng, giải quyết nợ xấu không chỉ là việc riêng của hệ thống ngân hàng mà đòi hỏi sự tham gia và trách nhiệm của toàn bộ các cơ quan nhà nước khác.

  • Bổ sung đối tượng mua nhà được vay vốn ưu đãi

    Bổ sung đối tượng mua nhà được vay vốn ưu đãi

    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 61/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.

  • Ba giả thuyết giải quyết nợ xấu để phá băng tín dụng

    Ba giả thuyết giải quyết nợ xấu để phá băng tín dụng

    Tại hội thảo “Nợ xấu, tín dụng và tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam” được tổ chức vào cuối tháng 5 vừa qua, TS Lê Xuân Nghĩa cho biết để thị trường và nền kinh tế đi lên, cần phải phá băng tín dụng. Theo đó, ba giả thuyết đã được ông đưa ra.

  • Thông tin “80% doanh nghiệp bất động sản có lãi trong năm 2012” là không đúng sự thật

    Thông tin sai lệch này đã gây sự hiểu lầm cho dư luận về “sức khỏe” của các doanh nghiệp ngành xây dựng và bất động sản, tác động tiêu cực đến việc triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.

  • Nghị quyết của Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thị trường, giải quyết nợ xấu

    Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.

  • Tái cơ cấu, giải quyết nợ xấu doanh nghiệp giao thông vận tải

    Năm 2013, Bộ Giao thông Vận tải sẽ tập trung nguồn lực, thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từng bước xử lý nợ xấu gắn với phát triển thị trường...

  • Quyết tâm hoàn thành kế hoạch phát triển KT-XH 2013

    Quyết tâm hoàn thành kế hoạch phát triển KT-XH 2013

    Một trong những giải pháp được các thành viên Chính phủ và địa phương đề xuất trong năm 2013 là ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu.

  • Giải quyết nợ xấu trở nên cấp bách

    Giải quyết nợ xấu trở nên cấp bách

    Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số nợ xấu trong toàn hệ thống ngân hàng ước khoảng 8,6 - 10% trên tổng dư nợ. Đây là điểm nghẽn lớn nhất của nền kinh tế. Nếu không giải quyết sớm thì không chỉ ngân hàng, doanh nghiệp rơi vào thảm cảnh mà nợ xấu đang trở thành gánh nặng cho cả nền kinh tế.

  • Chính phủ đề xuất tăng lương tối thiểu từ 1/7/2013

    Chính phủ đề xuất tăng lương tối thiểu từ 1/7/2013

    Tiếp tục ngày thảo luận thứ 2 tại hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) năm 2013, các đại biểu Quốc hội đã dành sự quan tâm nhiều đến vấn đề giải quyết nợ xấu, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

  • Nên thành lập một Ủy ban xử lý nợ xấu

    “Phải xác định giải quyết nợ xấu là cứu nền kinh tế, chứ không phải chỉ là cứu ngân hàng, hay cứu doanh nghiệp (DN), cứu bất động sản (BĐS)”. Ông Trần Hoàng Ngân (ảnh), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu quan điểm với báo giới về nợ xấu.

  • Không có chuyện Việt Nam phải vay vốn IMF để giải quyết nợ xấu

    Trả lời phỏng vấn Cổng Thông tin điện tử Chính phủ chiều 7/9, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Minh Hưng đã khẳng định điều này.

  • Nỗi lo tăng trưởng tín dụng thấp

    Nỗi lo tăng trưởng tín dụng thấp

    Theo một số chuyên gia kinh tế, tăng trưởng tín dụng thấp của Việt Nam kéo dài từ đầu năm đến nay là phản ứng tự nhiên của nền kinh tế. Ngân hàng sau một thời gian tăng trưởng nóng, nay buộc phải hãm đà để giải quyết nợ xấu, tái cơ cấu các khoản nợ;

  • Chọn thời điểm bỏ trần lãi suất

    Chọn thời điểm bỏ trần lãi suất

    Tại buổi tọa đàm “Hướng tới ổn định tài chính quốc gia và tái cơ cấu nền kinh tế" do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH và ĐT) tổ chức ngày 16/4 tại Hà Nội, câu chuyện “giữ” hay “bỏ” trần lãi suất, cơ chế giải quyết nợ xấu vẫn là vấn đề nóng được nhiều chuyên gia chia sẻ.