Tags:

Giải phóng sức lao động

  • Nhiều ưu đãi khi đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

    Nhiều ưu đãi khi đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

    Đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao năng suất, giảm chi phí, tổn thất sau thu hoạch, giải phóng sức lao động cho người nông dân... Tuy nhiên, việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp của Hà Nội vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

  • Giúp nông dân giảm chi phí sản xuất với mạ khay, cấy máy

    Giúp nông dân giảm chi phí sản xuất với mạ khay, cấy máy

    Đề án “Phát triển dịch vụ mạ khay, cấy máy” được tỉnh Hà Nam triển khai thực hiện từ năm 2021. Trải qua 4 vụ sản xuất, mô hình mạ khay, cấy máy đã cho thấy nhiều lợi ích thiết thực, góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân, giảm chi phí sản xuất và chủ động về thời vụ.

  • Nhiều lợi ích từ áp dụng máy cấy vào sản xuất

    Nhiều lợi ích từ áp dụng máy cấy vào sản xuất

    Mấy vụ sản xuất gần đây, tỉnh Hà Nam đã áp dụng mô hình máy cấy vào sản xuất tại địa phương và đã cho thấy nhiều lợi ích, góp phần giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

  • Nhà sáng chế của nông dân Bắc Ninh

    Nhà sáng chế của nông dân Bắc Ninh

    Với niềm đam mê sáng chế, ông Nguyễn Kim Hùng, thôn Cầu Đào, xã Nhân Thắng, huyện Gia Bình đã sáng tạo nhiều sản phẩm có tính năng mới, tăng hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động cho người nông dân. Ông Hùng được người dân địa phương gọi với cái tên trìu mến "nhà sáng chế của nông dân".

  • Nhà sáng chế chân lấm tay bùn

    Nhà sáng chế chân lấm tay bùn

    Từ một nông dân thuần túy chân lấm tay bùn, bằng niềm đam mê cơ khí, sự kiên trì và ham học hỏi, ông Nguyễn Văn Chế (tỉnh Hải Dương) đã tạo nên nhiều nông cụ hữu dụng, tăng hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động cho người nông dân.

  • Có nên mua robot hút bụi, lau nhà hay không?

    Có nên mua robot hút bụi, lau nhà hay không?

    Giải phóng sức lao động chân tay trong nhà bằng robot hút bụi, lau nhà đang là xu hướng mới của nhiều người dân hiện nay.

  • Làng nghề trước cách mạng công nghệ 4.0 - Bài 2: Ứng dụng công nghệ thế nào?

    Làng nghề trước cách mạng công nghệ 4.0 - Bài 2: Ứng dụng công nghệ thế nào?

    Cách mạng công nghiệp 4.0 đã góp phần tác động lớn tới sự thay đổi tư duy, nhận thức và hành động, nhất là trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tại làng nghề. Bởi khoa học kỹ thuật sẽ giúp doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất tại các làng nghề nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trường. 

  • Chỉ 5 phút xong mâm cỗ Tết thời @ nếu chị em biết dịch vụ này

    Chỉ 5 phút xong mâm cỗ Tết thời @ nếu chị em biết dịch vụ này

    Phải làm đến hết ngày 29 mới được nghỉ Tết, chị Hà không còn thời gian chuẩn bị cho mâm cỗ cúng tất niên. Năm nay, chị quyết định sẽ đặt cỗ siêu thị để "giải phóng sức lao động".

  • Máy cấy không động cơ của “nhà sáng chế chân đất”

    Máy cấy không động cơ của “nhà sáng chế chân đất”

    Giá chỉ khoảng 5 triệu đồng nhưng công suất làm việc bằng 7- 8 người cấy, chiếc máy cấy không động cơ do ông Trần Đại Nghĩa ở thôn Đông Hoàng (xã Đông Hoàng, Tiền Hải, Thái Bình) chế tạo rất phù hợp với điều kiện kinh tế của người nông dân, giúp họ được giải phóng sức lao động.

  • Máy gặt đập của nhà sáng chế “chân đất”

    Máy gặt đập của nhà sáng chế “chân đất”

    Với giá thành chỉ bằng một nửa các máy cùng công suất nhập từ nước ngoài, chiếc máy gặt đập liên hoàn do ông Phạm Hoàng Thắng (phường Tân Hưng, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) chế tạo đã làm nên tên tuổi của nhà sáng chế không chuyên, còn ông thì luôn tự hào vì đã góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân.

  • Sáng kiến nhỏ, làm lợi lớn

    Sáng kiến nhỏ, làm lợi lớn

    Không qua trường lớp đào tạo, chỉ bằng kinh nghiệm thực tế, nông dân Hà Kim Tới, khu 8, xã Võ Lao, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, đã tự sáng tạo thành công chiếc máy ruôi sắn, giúp giải phóng sức lao động, tăng hiệu quả kinh tế.

  • Người thanh niên sáng chế máy cày đa năng cho miền núi

    Người thanh niên sáng chế máy cày đa năng cho miền núi

    Sau nhiều năm nghiên cứu, anh Hoàng Đức Thắng, một thợ sửa chữa xe máy ở thị trấn Na Hang (Tuyên Quang), đã chế tạo thành công chiếc máy cày đa năng để đưa vào ứng dụng trên những cánh đồng bậc thang, góp phần giải phóng sức lao động cho nông dân.