Tags:

Giá thu mua mía

  • Giá mía nguyên liệu tại Gia Lai có xu hướng tăng

    Giá mía nguyên liệu tại Gia Lai có xu hướng tăng

    Thông tin từ Nhà máy đường An Khê (trụ sở tại thị xã An Khê, Gia Lai, thuộc Công ty đường Quảng Ngãi), để đảm bảo công suất ép 18.000 tấn mía cây/ngày, vụ ép 2020-2021, đơn vị đã tăng mức giá thu mua mía nguyên liệu hơn 100.000 đồng/tấn so với vụ 2019-2020.

  • Giá thu mua mía thấp kỷ lục, nông dân Tây Ninh lỗ tiền tỷ

    Giá thu mua mía thấp kỷ lục, nông dân Tây Ninh lỗ tiền tỷ

    Theo Hội người trồng mía tỉnh Tây Ninh, niên vụ mía đường 2018 – 2019, do giá thu mua mía của nhà máy đường Thành Thành Công – Biên Hòa (Tây Ninh) thấp kỷ lục, chỉ đạt 750.000 đồng/tấn mía 10 chữ đường (thấp hơn 150.000 đồng/tấn so niên vụ 2017-2018.

  • Tranh chấp nguyên liệu mía do chênh lệnh giá thu mua giữa các nhà máy

    Tranh chấp nguyên liệu mía do chênh lệnh giá thu mua giữa các nhà máy

    Hiện nay, giá thu mua mía nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Phú Yên xuống thấp, lại không có sự đồng đều về giá giữa các nhà máy. Điều này khiến nông dân bức xúc và đã xảy ra tình trạng tranh chấp nguyên liệu.

  • Giá thu mua mía chạm đáy, ngành mía đường lo khủng hoảng thừa

    Giá thu mua mía chạm đáy, ngành mía đường lo khủng hoảng thừa

    Hiện nhiều nhà máy đường ở các tỉnh phía Nam đã công bố giá thu mua mía cho niên vụ 2018-2019 giảm từ 100-150 đồng/kg so với niên vụ trước. Giá thu mua giảm nhưng ngành mía đường đang lo lắng đầu ra vì lượng đường tồn kho cao kỷ lục.

  • Tăng năng suất thay vì tăng giá thu mua mía

    Tăng năng suất thay vì tăng giá thu mua mía

    Giá đường thế giới và trong nước có xu hướng tăng, tuy nhiên, Hiệp hội Mía đường Việt Nam lại có công văn đề nghị các thành viên không nâng giá thu mua mía của nông dân. Về vấn đề này, ông Phạm Quốc Doanh, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin Tức.

  • Đường tăng giá, nông dân vẫn phải bán mía giá thấp

    Đường tăng giá, nông dân vẫn phải bán mía giá thấp

    Giá đường thương phẩm tại tỉnh Hậu Giang đang có chiều hướng tăng. Tuy nhiên, người trồng mía chưa được hưởng lợi bởi giá thu mua mía nguyên liệu, ký kết bao tiêu sản phẩm đầu ra còn thấp.

  • Đường rớt giá vẫn phải bán tháo

    Đường rớt giá vẫn phải bán tháo

    Do đường khó tiêu thụ và giá cả bị sụt giảm mạnh, nên sản xuất không có lãi. Hệ lụy kéo theo là giá thu mua mía nguyên liệu của nông dân thấp, khiến nhiều hộ nông dân ở Cà Mau không còn tha thiết với nghề trồng mía.