Giá vàng thế giới giảm nhẹ trong phiên 5/3, khi giới đầu tư thận trọng chờ đợi số liệu việc làm của Mỹ vào cuối tuần này. Tuy nhiên, những lo ngại về chiến tranh thương mại vẫn giữ giá vàng trên ngưỡng quan trọng 2.900 USD/ounce.
Giá vàng tăng lên mức cao nhất trong hơn hai tháng trong phiên 21/1, khi thị trường đổ xô vào tài sản trú ẩn an toàn trong bối cảnh bất ổn xung quanh các kế hoạch thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Giá vàng đã giảm trong phiên 23/9 sau khi đạt mức cao kỷ lục thúc đẩy một số nhà đầu tư chốt lời, nhưng tâm lý thị trường mạnh mẽ và căng thẳng địa chính trị đã giữ giá ở mức trên mức tâm lý quan trọng là 2.600 USD/ounce.
Sau khi tăng lên mức cao nhất giữa lúc giới giao dịch thận trọng chờ đợi quyết định cắt giảm lãi suất tại Mỹ, giá vàng thế giới đi xuống trong phiên 17/9 đã giữ giá vàng nhẫn và vàng miếng SJC trong nước sáng 18/9 mức ổn định.
Giá vàng đã thu hẹp phần nào đà giảm vào cuối phiên 5/8 do lo ngại về nguy cơ kinh tế Mỹ suy thoái đã gây ra đợt bán tháo toàn cầu. Các nhà đầu tư vẫn hy vọng rằng đợt điều chỉnh này trên thị trường chỉ là tạm thời.
Giá vàng đi xuống trong phiên sáng 8/4 sau khi đóng cửa ở mức cao kỷ lục vào tuần trước, khi báo cáo việc làm mới nhất của Mỹ khiến giới đầu tư bớt đặt cược vào khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm mạnh lãi suất trong năm nay.
Giá vàng thế giới ngày 1/4 chạm mức cao kỷ lục, trong bối cảnh lạm phát của Mỹ hạ nhiệt khiến giới đầu tư tin rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 6 tới.
Giá vàng chạm mức cao kỷ lục vào sáng 1/4 sau khi dữ liệu cho thấy lạm phát của Mỹ giảm nhẹ trong tháng 2/2024, thúc đẩy đặt cược vào khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng Sáu.
Giá vàng thế giới khép phiên 21/3 giảm nhẹ dù đã tăng mạnh đầu phiên, sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell có hàm ý ngân hàng trung ương này đang chuẩn bị thực hiện ba lần cắt giảm lãi suất vào năm 2024.
Giá vàng tăng trong sáng 11/3 và dao động gần mức đỉnh kỷ lục trong phiên trước đó, khi một loạt số liệu và nhận xét từ Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hồi tuần trước đã củng cố hy vọng về một đợt cắt giảm lãi suất vào tháng 6/2024.
Giá vàng giảm trong phiên giao dịch ngày 9/2, giữa lúc các nhà đầu tư thận trọng chờ đợi dữ liệu lạm phát của Mỹ vào tuần tới để có thêm manh mối về thời điểm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất.
Giá vàng tăng nhẹ trong phiên 25/1, khi số liệu kinh tế mới nhất của Mỹ củng cố nhận định rằng tốc độ lạm phát đang chậm lại.
Giá vàng đi xuống trong phiên 24/1 sau báo cáo cho thấy hoạt động kinh doanh mạnh mẽ của Mỹ.
Giá vàng đi xuống trong phiên 10/1, khi thị trường chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ nhằm xác định triển vọng chính sách lãi suất của nền kinh tế lớn nhất thế giới này.
Giá vàng giảm phiên thứ ba liên tiếp vào ngày 8/11, khi các nhà đầu tư nỗ lực tìm kiếm những tín hiệu mới về lập trường lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng tăng trong phiên 26/10, nhờ nhu cầu trú ẩn an toàn giúp kim loại quý này chịu áp lực trước số liệu GDP của Mỹ tăng mạnh.
Giá vàng tăng phiên 25/10 nhờ lực đẩy từ xung đột kéo dài ở Trung Đông, trong khi giới đầu tư chờ các số liệu kinh tế quan trọng để tìm thêm tín hiệu về triển vọng chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng thế giới giảm nhẹ trong phiên 13/9 do đồng USD mạnh hơn, song kỳ vọng ngày càng lớn rằng Mỹ sẽ giữ nguyên lãi suất đã hạn chế đà giảm giá của vàng và có thể giúp kim loại quý này đảo chiều trong thời gian tới.
Giá vàng thế giới phiên 5/9 trượt xuống mức thấp nhất trong một tuần, khi lợi suất trái phiếu và đồng USD mạnh lên giữa lúc giới đầu tư tìm kiếm một “hàng rào” chống lại những lo ngại về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Giá vàng thế giới tăng trở lại trong phiên 5/6, sau khi tăng trưởng yếu hơn của lĩnh vực dịch vụ tại Mỹ củng cố nhận định Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ nguyên lãi suất.