"Kế hoạch hòa bình" của ông Donald Trump sau chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 có thể bao gồm việc yêu cầu Ukraine từ chối gia nhập NATO trong 20 năm và thiết lập một khu phi quân sự.
Ngày 24/10, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố không thể mời Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào lúc này, bác bỏ yêu cầu mà Tổng thống Zelensky đưa ra trong kế hoạch chấm dứt xung đột.
Bỉ, Slovenia và Tây Ban Nha nằm trong số 7 quốc gia NATO không muốn mời Ukraine gia nhập liên minh này.
Ngoại trưởng Jean-Noel Barrot tuyên bố Pháp sẵn sàng tập hợp các nước phương Tây ủng hộ "Kế hoạch Chiến thắng" của nhà lãnh đạo Ukraine Volodymyr Zelensky và Paris cởi mở với ý tưởng mời Kiev gia nhập NATO.
Bản tin nóng thế giới sáng 20/10 có những nội dung sau đây: - Nga và Belarus sẵn sàng dùng vũ khí hạt nhân chống hành vi xâm lược; - Mỹ xác nhận tham gia điều khiển hệ thống phòng không Patriot ở Ukraine; - G7 ủng hộ con đường gia nhập NATO của Ukraine; - Triều Tiên tiếp tục thả bóng bay rác sang Hàn Quốc.
Ngày 19/10, Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot đã đến Kiev trong chuyến thăm kéo dài hai ngày nhằm bày tỏ sự ủng hộ đối với Ukraine.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo việc Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể sẽ dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ 3.
Bản tin nóng thế giới sáng 7/10 có những nội dung sau đây: - Nga dọa sử dụng vũ khí hạt nhân nếu quân đội Ukraine tấn công Belarus; - Iran cảnh báo "có thể san phẳng" bất kỳ mục tiêu nào trong lãnh thổ Israel; - Thủ tướng Slovakia phản đối Ukraine gia nhập NATO; - Tin tặc Trung Quốc xâm nhập hệ thống nghe lén của Mỹ.
Việc Liên bang Nga đưa quân vào Ukraine thực thi chiến dịch quân sự đặc biệt buộc Thụy Điển phải cân nhắc lại chính sách an ninh quốc gia, bao gồm quyết định gia nhập NATO.
Các binh sĩ Thụy Điển chuẩn bị lên đường sang Latvia trong lần triển khai quân sự đầu tiên ra nước ngoài kể từ khi nước này gia nhập liên minh quân sự NATO.
Tổng thống Cộng hoà Séc Petr Pavel cho biết Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) có thể cho phép Ukraine gia nhập liên minh này ngay cả khi Kiev chưa giành lại toàn bộ lãnh thổ từ Moskva.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ra mắt Chiến lược Bắc Cực mới, đề cập đến những thay đổi lớn như cuộc khủng hoảng Ukraine, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, sự hợp tác ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Nga, và tác động của biến đổi khí hậu.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã cam kết với Ukraine về “con đường không thể đảo ngược” dẫn tới vực thẳm, chứ không dẫn đến liên minh này.
Vấn đề Ukraine đã trở thành một trong những điểm chính trong Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra từ ngày 9 - 11/7 tại Mỹ. Tại đây, các quốc gia thành viên đã đưa ra những cam kết hỗ trợ vũ khí cho Ukraine cũng như khẳng định con đường gia nhập NATO của Ukraine là không thể đảo ngược.
Cùng với việc Tổng thống Estonia Alar Karis tuyên bố “tiến trình trở thành thành viên NATO là không thể đảo ngược”, chính phủ nước này quyết định tăng cường hiệu quả kiểm tra đối với hàng hóa qua biên giới sang Liên bang Nga.
Nếu Armenia muốn gia nhập NATO, nước này sẽ phải thừa nhận rằng họ không có xung đột lịch sử nào, đặc biệt là với một trong những thành viên của liên minh - Thổ Nhĩ Kỳ.
Kiev vẫn nỗ lực gia nhập NATO nhưng tư cách thành viên trong liên minh này sẽ không đảm bảo cho họ được hỗ trợ nhiều hơn hiện nay, ngay cả khi Điều 5 được viện dẫn đầy hứa hẹn.
Người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ John Kirby ngày 17/6 phát biểu với báo chí rằng để Ukraine trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nước này trước tiên cần chiến thắng trong xung đột với Nga.
Thoả thuận này không yêu cầu phản ứng quân sự của Mỹ nếu Ukraine bị tấn công. Thỏa thuận cũng không vạch ra triển vọng mới cho việc Ukraine gia nhập NATO.
Cánh cửa để Ukraine gia nhập NATO đang đóng lại vì điều đó sẽ làm suy yếu cơ hội tái đắc cử của Tổng thống Mỹ Joe Biden.