Ngày 13/2, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) cho biết đang tìm cách chấm dứt các hợp đồng do chính quyền trước thỏa thuận, trong đó phân bổ 20 tỷ USD tiền tài trợ cho các dự án năng lượng sạch và giao thông tại các cộng đồng thiệt thòi.
Nga đang tăng cường hiện diện tại Đông Nam Á thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, với Rosatom dẫn đầu trong việc mở rộng hợp tác.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 16/1, Bộ Năng lượng và Đập Nam Sudan thông báo đã khởi động một dự án năng lượng trị giá 53 triệu USD nhằm tăng cường cung cấp điện cho người dân.
Nga cáo buộc Mỹ và Anh đứng sau vụ tấn công TurkStream, cho rằng hành động này nhằm phá hoại dự án năng lượng của Nga và thao túng thị trường khí đốt châu Âu.
Nga đang tích cực mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, khẳng định vị thế của mình như một cường quốc trong lĩnh vực này. Với hơn 10 nhà máy điện hạt nhân đang được xây dựng ở nhiều quốc gia, Nga không chỉ đáp ứng nhu cầu năng lượng sạch mà còn củng cố mối quan hệ chiến lược với các nước đang phát triển.
Luật Điện lực sửa đổi đã kịp thời thể chế hóa các đường lối, chủ trương mới của Đảng, tạo cơ sở cho những hành động đột phá, quyết liệt để đẩy nhanh đầu tư các dự án năng lượng.
Chiều 12/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến công bố và triển khai nghị quyết của Chính phủ về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án năng lượng tái tạo.
Việc phát triển các dự án năng lượng xanh như điện khí LNG và điện gió ngoài khơi theo định hướng của Quy hoạch Điện VIII đều đang gặp nhiều vướng mắc do thiếu hành lang chính sách cần thiết. Đặc biệt, luật “xương sống” cho sự phát triển các dự án điện xanh này là Luật Điện lực vẫn còn nhiều “khoảng trống pháp lý” cần được lấp đầy.
Sáng 23/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Phiên họp thứ ba Ban Chỉ đạo nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Năng lượng.
Sáng 31/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Yamada Takio, Cố vấn Bộ Ngoại giao, Đại sứ phụ trách Sáng kiến Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 của Chính phủ Nhật Bản (AZEC).
Theo báo cáo hàng quý do Hội đồng Năng lượng sạch Australia vừa mới công bố, hoạt động đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo lớn ở nước này đã phục hồi trở lại trong quý I/2024 sau khi xuống mức thấp vào năm 2023, song Australia cần đẩy mạnh hơn nữa tốc độ đầu tư để đạt được mục tiêu năng lượng sạch vào năm 2030.
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 3360/BCT-KHTC ngày 20 tháng 5 năm 2024 về việc đề nghị tăng cường chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ triển khai các quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản.
Trưa 13/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp Đại biện lâm thời Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam Mette Ekeroth và Chủ tịch Tập đoàn Vestas Anders Runevad.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ngày 2/3 đã mời các nhà đầu tư quốc tế và các quốc gia thành viên của Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) tham gia vào các dự án năng lượng của Tehran.
Các dự án năng lượng sạch là động lực tăng trưởng kinh tế lớn nhất của Trung Quốc trong năm 2023, theo đó đầu tư của nước này cho các cơ sở hạ tầng khử carbon gần bằng tổng mức đầu tư toàn cầu cho các dự án nhiên liệu hóa thạch.
Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners, đơn vị đang triển khai các dự án năng lượng tái tạo như dự án điện gió La Gàn nằm ngoài khơi tỉnh Bình Thuận (Việt Nam); vừa bắt tay vào xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng lớn nhất Châu Âu.
Ngày 23/11, Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Australia, ông Chris Bowen, thông báo chính phủ nước này sẽ tăng cường trợ cấp cho các dự án năng lượng sạch để thúc đẩy mục tiêu đến năm 2030 đạt tỷ trọng năng lượng tái tạo ở mức 82%.
Theo đó, thông qua công ty con, Tập đoàn Sembcorp Industries sẽ mua lại cổ phần hoặc vốn góp tại các dự án năng lượng đang vận hành thuộc Tập đoàn GELEX.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đã có thêm 1 dự án điện gió 45MW hoàn thành thủ tục COD và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã về đích lên con số 18, với tổng công suất 952,12 MW.
Sáng 27/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Steven Winn, Giám đốc Chiến lược toàn cầu kiêm Giám đốc điều hành cấp cao Tập đoàn Năng lượng JERA (Nhật Bản).