Theo hãng tin RIA Novosti, Cơ quan giám sát truyền thông và báo chí Nga (Roskomnadzor) thông báo nước này đã lần đầu tiên xử phạt một ngân hàng trong nước về hành vi gửi dữ liệu cá nhân của công dân Nga qua ứng dụng nhắn tin của nước ngoài, cụ thể là WhatsApp.
Luật An ninh mạng năm 2025 được đề xuất trên cơ sở hợp nhất Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 và Luật An ninh mạng năm 2018.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 9/4, Quỹ An sinh xã hội quốc gia Maroc (CNSS) thông báo đã mở cuộc điều tra vụ tấn công mạng nhằm vào quỹ này, được cho là làm rò rỉ dữ liệu cá nhân của gần 2 triệu nhân viên từ hàng nghìn công ty trong nước.
Ngày 7/4, một tòa án phúc thẩm liên bang Mỹ đã tạm dừng lệnh cấm tỷ phú Elon Musk và Cơ quan Hiệu quả Chính phủ (DOGE) do ông lãnh đạo tiếp cận dữ liệu cá nhân của người dân Mỹ tại Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục, cũng như Văn phòng Quản lý nhân sự liên bang.
Truyền thông châu Âu ngày 26/3 đưa tin, dữ liệu cá nhân của đội ngũ cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể bị truy cập trực tuyến, làm dấy lên lo ngại về những lỗ hổng bảo mật của chính quyền Mỹ hiện nay.
Ngày 22/3, theo tờ Guardian, tập đoàn công nghệ Meta - công ty sở hữu Facebook và Instagram - đã đồng ý chấm dứt việc sử dụng dữ liệu cá nhân để hiển thị quảng cáo được điều chỉnh theo hồ sơ người dùng tại Anh.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được lấy ý kiến để hoàn thiện được xem là một bước tiến rất lớn hiện nay.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 43, chiều 11/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ngày 27/2, cơ quan giám sát quyền riêng tư của Canada đã mở cuộc điều tra đối với X, nền tảng mạng xã hội thuộc sở hữu của tỷ phú công nghệ Elon Musk, liên quan đến việc tuân thủ các quy định về quyền riêng tư khi đào tạo các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI).
Trang thương mại điện tử Temu (Trung Quốc) ngày 21/2 đã cập nhật chính sách bảo mật mới, yêu cầu người dùng Hàn Quốc đồng ý chia sẻ dữ liệu cá nhân với các bên thứ ba.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; dự án Luật đường sắt sửa đổi; dự án Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật đường sắt sửa đổi; Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Cơ quan bảo vệ dữ liệu cá nhân Hàn Quốc (PIPC) vừa xác nhận rằng DeepSeek đã gửi dữ liệu người dùng cho bên thứ ba khi chưa được phép.
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát Hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp với Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cùng các đơn vị liên quan triệt phá một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, đồng thời phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chatbot trích xuất dữ liệu cá nhân, xây dựng mối quan hệ với con người, và khi không có sự kiểm soát chặt chẽ, đã dẫn đến vụ bê bối nghiêm trọng tại Hàn Quốc như trường hợp chatbot Iruda.
Ngày càng có nhiều nước bày tỏ quan ngại và có các động thái cụ thể đối với ứng dụng AI giá rẻ của công ty khởi nghiệp DeepSeek của Trung Quốc, do lo ngại về bảo mật thông tin và dữ liệu cá nhân.
Ngày 20/12, Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italy (Garante) tuyên bố đã phạt OpenAI - nhà sản xuất ra ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo ChatGPT - 15 triệu euro (15,58 triệu USD) sau khi kết thúc cuộc điều tra về việc sử dụng dữ liệu cá nhân của ChatGPT.
Ngày 18/12, chính quyền Hà Lan đã phạt “đại gia” phát video trực tuyến Netflix 4,75 triệu euro (4,98 triệu USD) liên quan đến cách xử lý dữ liệu cá nhân của người đăng ký.
Ngày 11/12, Cơ quan Bảo vệ dữ liệu cá nhân của Thổ Nhĩ Kỳ (KVKK), đã xử phạt hành chính đối với Meta, công ty mẹ của mạng xã hội Instagram 11,5 triệu lira (khoảng 330.000 USD) vì những xâm phạm liên quan đến quyền riêng tư của trẻ vị thành niên.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 5/11, Ủy ban Bảo vệ dữ liệu cá nhân Hàn Quốc thông báo quyết định phạt Meta Platforms Inc., công ty mẹ của Facebook và Instagram, 21,6 tỷ won (tương đương 15,6 triệu USD) vì thu thập dữ liệu nhạy cảm của người dùng mà không thông báo và cung cấp cho các nhà quảng cáo.