Tags:

Dệt vải

  • Bình Phước: Xử phạt công ty dệt nhuộm vi phạm về bảo vệ môi trường

    Bình Phước: Xử phạt công ty dệt nhuộm vi phạm về bảo vệ môi trường

    Ngày 15/7, UBND tỉnh Bình Phước cho biết, tỉnh đã ra quyết định xử phạt hành chính số tiền 70 triệu đồng đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn All Seven (chuyên dệt vải, in vải) vì vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

  • Nghề se lanh dệt vải của đồng bào Mông tại Lùng Tám

    Nghề se lanh dệt vải của đồng bào Mông tại Lùng Tám

    Nghề se lanh dệt vải đã gắn bó mật thiết với đồng bào Mông ở xã Lùng Tám (Quản Bạ, Hà Giang) từ rất lâu đời.

  • Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

    Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

    Xây dựng chuỗi giá trị thổ cẩm là cách làm thiết thực nhằm vực dậy nghề dệt vải truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An. Nếu như trước đây, sản phẩm dệt của đồng bào chủ yếu quanh quẩn trong các bản làng thì nay sản phẩm của họ được kết nối với thị trường trong và ngoài nước; đồng thời từng bước gắn kết du lịch với quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

  • Tỷ lệ tiêm chủng tại Ấn Độ bứt tốc nhờ thay đổi nhận thức về vaccine COVID-19

    Tỷ lệ tiêm chủng tại Ấn Độ bứt tốc nhờ thay đổi nhận thức về vaccine COVID-19

    Ngồi trên một chiếc giường dệt vải truyền thống của Ấn Độ, Dheen Mohammad miễn cưỡng cho biết rằng ông đã tiêm vaccine COVID-19 vào tuần trước.

  • Cảm hứng 'xanh' biến những mảnh vải bỏ đi thành bộ đồ thời thượng

    Cảm hứng 'xanh' biến những mảnh vải bỏ đi thành bộ đồ thời thượng

    Trong bối cảnh các nhãn hiệu thời trang lớn và các đồng nghiệp tìm đường phát triển với những thiết kế sử dụng vải cao cấp không một lỗi nhỏ từ khâu dệt vải, thì một nhà thiết kế thời trang Ấn Độ lại đi theo hướng riêng, tận dụng những mảnh vải bị bỏ đi để gắn lại với nhau thành các bộ đồ thời thượng dành cho khách hàng.

  • Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Dệt vải thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng.

  • Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Một vài năm trước, bà con trong thôn Pà Rông, xã Ta Bhing, huyện Nam Giang, Quảng Nam không thể tưởng tượng được rằng những sinh hoạt đời thường hàng ngày trong gia đình mình như giã gạo, làm nương, đặt bẫy, đan lát, dệt vải, nấu ăn, múa hát... lại có ngày đem lại nguồn thu nhập đáng kể.

  • Gìn giữ nghề dệt vải lanh của đồng bào Mông

    Gìn giữ nghề dệt vải lanh của đồng bào Mông

    Nghề dệt vải lanh ở xã Chiềng On, huyện Yên Châu (Sơn La) đang đứng trước nguy cơ mai một.

  • Người La Chí bản Phùng giữ nghề trồng bông dệt vải

    Người La Chí bản Phùng giữ nghề trồng bông dệt vải

    Người La Chí ở xã Bản Phùng, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đến nay vẫn rất trân trọng trang phục truyền thống của dân tộc mình. Họ thường xuyên mặc quần áo dân tộc vào mỗi dịp lễ hội, đi chơi, đi chợ hoặc ngay cả khi ra đồng làm việc.

  • Bảo tồn thổ cẩm Gia Rai

    Bảo tồn thổ cẩm Gia Rai

    Những người già Gia Rai kể rằng, khi xưa tổ tiên của họ tìm đến sinh sống bên những thác nước, họ đã biết lấy cây rừng, sau này là cây bông để làm sợi dệt vải. Việc lựa chọn nguyên liệu và cách nhuộm sợi, ở mỗi nhóm người, mỗi gia đình Gia Rai có thể khác nhau, song cũng có những điểm tương đồng. Màu được ưa thích của họ thường là màu đen, màu xanh thẫm, điểm xuyết thêm màu vàng và màu đỏ.

  • Mẹ, ti vi và chiếc đài cũ

    Mẹ sinh ra trong những năm tháng chiến tranh, ông ngoại vào Nam chiến đấu, bà ở nhà dệt vải, cấy cày nuôi con. Tuổi thơ của mẹ lấm láp bùn đất, sáng đội mũ rơm, ôm cuốn vở bọc bìa xi măng đi học lớp bình dân học vụ...

  • Lễ hội thổi cơm thi Thị Cấm

    Lễ hội thổi cơm thi Thị Cấm

    Lễ hội thổi cơm thi Thị Cấm tái hiện cảnh Đại vương Phan Tây Nhạc cùng vợ dạy dân làng cấy lúa, dệt vải, dùng gạo nấu cơm khao quân trước khi ra trận.

  • Nghề trồng đay, dệt vải của đồng bào Mông

    Nghề trồng đay, dệt vải của đồng bào Mông

    Cứ mỗi dịp cuối tháng 3, đầu tháng 4, khi bắt đầu có mưa, đồng bào Mông gieo hạt đay. Hạt đay được gieo rất dày để cây mọc thẳng và gầy, không có nhiều cành, nhánh vì cây đay gầy sẽ cho chất lượng vải tốt hơn.

  • Độc đáo nghề dệt vải lanh

    Độc đáo nghề dệt vải lanh

    Nghề dệt vải lanh là nghề truyền thống của đồng bào Mông và dân tộc Dao đỏ ở Sa Pa (Lào Cai). Bất cứ người phụ nữ Mông, Dao nào đến tuổi trưởng thành cũng phải biết se lanh thành sợi để dệt vải phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của gia đình.

  • Dệt lụa một nét văn hóa Lào

    Dệt lụa một nét văn hóa Lào

    Nghề dệt lụa truyền thống từ hàng nghìn năm của Lào thật sự phát triển mạnh mẽ từ một thập niên qua và tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn phụ nữ, những người có thể kiếm được cuộc sống ổn định và sung túc từ việc dệt vải.

  • “Đặc sản” chuyện cười làng Văn Lang

    “Đặc sản” chuyện cười làng Văn Lang

    Có một làng nhỏ nằm ven bờ sông Thao hiền hòa, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước và nuôi tằm dệt vải. Trong cuộc mưu sinh đầy gian khó, cư dân nông nghiệp nơi đây đã tạo cho mình một “đặc sản” tinh thần... Đó là những câu chuyện cười.

  • Mai một nghề dệt thổ cẩm ở Lăng Can

    Mai một nghề dệt thổ cẩm ở Lăng Can

    Vượt qua đèo Tre Keo, Khau Lắc và những đồi cọ Nà Gường, Pù Mô xanh mướt một màu, chúng tôi tìm đến xã Lăng Can, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang), nơi được coi là cái nôi của nghề truyền thống trồng bông, dệt vải ở Tuyên Quang.

  • Phụ nữ Mông khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm

    Phụ nữ Mông khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm

    Bao đời nay, phụ nữ Mông xã Pà Cò, huyện vùng cao Mai Châu (Hoà Bình) đã gắn bó với nghề se lanh, dệt vải. Tuy vậy, hàng thổ cẩm làm ra chủ yếu dùng trong gia đình và trao đổi ở chợ phiên trong vùng.