Tags:

Dân tộc raglai

  • Đêm vui ca Trung thu hạnh phúc của những đứa trẻ Raglai

    Đêm vui ca Trung thu hạnh phúc của những đứa trẻ Raglai

    Một đêm thượng tuần tháng 8 (âm lịch), sân Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1, Điểm trường Xóm Mới (Xã Cam Phước Đông, TP. Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hoà) rộn rã tưng bừng với những lời ca, tiếng hát. Gần 300 đứa trẻ ở đây, chủ yếu là người dân tộc Raglai, được tận hưởng một đêm hội Trung thu đáng nhớ.

  • 30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận: Nhiều khởi sắc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận: Nhiều khởi sắc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Bình Thuận là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với hơn 100.000 người, cư trú rộng khắp trên địa bàn tỉnh. Hình thức cư trú phổ biến là sống xen kẽ, trong đó, các dân tộc Raglai, Cơ Ho, Chơ Ro... sinh sống tập trung ở 11 xã thuần đồng bào dân tộc và 20 thôn xen ghép.

  • Katơr Thị Y - Tấm gương sáng của vùng núi rừng Bác Ái

    Katơr Thị Y - Tấm gương sáng của vùng núi rừng Bác Ái

    Giờ đây, tấm gương em Katơr Thị Y, người dân tộc Raglai (hiện là học sinh lớp 6 A1, Trường Nội trú Pinăng Tắc, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) đang lan tỏa ở huyện miền núi Bác Ái.

  • Chuẩn hóa chữ viết riêng của đồng bào Raglai

    Chuẩn hóa chữ viết riêng của đồng bào Raglai

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Lê Văn Bình vừa ký Quyết định số 383/QĐ-UBND phê chuẩn “Bộ chữ viết tiếng dân tộc Raglai tỉnh Ninh Thuận”; đồng thời triển khai kế hoạch ứng dụng bộ chữ viết tiếng dân tộc Raglai trong các hoạt động văn hóa, giáo dục, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh.

  • Học sinh miền núi Ninh Thuận sáng chế phần mềm học tiếng Raglai trên điện thoại

    Học sinh miền núi Ninh Thuận sáng chế phần mềm học tiếng Raglai trên điện thoại

    Xuất phát từ nhu cầu tự học và bảo tồn tiếng dân tộc Raglai, hai học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Pinăng Tắc, huyện miền núi Bác Ái (tỉnh Ninh Thuận) là Mai Vĩ Hào (học lớp 12A1) và Pinăng Bảo (học lớp 12A2) đã tìm hiểu, sáng chế thành công phần mềm tự học tiếng dân tộc Raglai trên điện thoại thông minh với nhiều tính năng hữu ích.

  • Tăng cường đào tạo tiếng dân tộc Raglai cho công chức, viên chức

    Tăng cường đào tạo tiếng dân tộc Raglai cho công chức, viên chức

    Xác định vai trò quan trọng của việc sử dụng ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số trong giao tiếp và thực thi nhiệm vụ, tỉnh Ninh Thuận đã biên soạn tài liệu và mở lớp đào tạo tiếng dân tộc Raglai cho cán bộ, công chức, viên chức đang công tác ở các địa phương có đông đồng bào dân tộc Raglai sinh sống.

  • Đổi thay nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc Raglai

    Đổi thay nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc Raglai

    Diện mạo nông thôn huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa), nơi có khoảng 70% số dân là đồng bào dân tộc Raglai sinh sống đang dần thay đổi nhờ địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. 

  • Lão nông cải tiến nhiều máy nông nghiệp cho bà con dân tộc Raglai

    Lão nông cải tiến nhiều máy nông nghiệp cho bà con dân tộc Raglai

    Dù chưa trải qua một lớp đào tạo về chế tạo cơ khí nhưng từ thực tế cuộc sống cùng với niềm đam mê sáng tạo, lão nông Thái Văn Âu (60 tuổi, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) đã sáng chế, cải tiến thành công nhiều loại máy móc nông nghiệp phục vụ sản xuất đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân vùng cao.

  • Bé gái 6 tuổi bị bạo hành sưng cả vùng kín chỉ vì tẩy xóa bài tập viết

    Bé gái 6 tuổi bị bạo hành sưng cả vùng kín chỉ vì tẩy xóa bài tập viết

    Chiều 12/9, ông Katơr Phương, Chủ tịch UBND xã Phước Thắng (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) cho biết trên địa bàn vừa xảy ra một vụ bạo hành trẻ em, nạn nhân là em K.T.M (6 tuổi, người dân tộc Raglai) đang học tại một trường tiểu học trên địa bàn.

  • Cây đàn Chapi của người Raglai

    Cây đàn Chapi của người Raglai

    Cây đàn Chapi là nhạc cụ nổi tiếng, là một trong những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Raglai, vùng núi Nam Trường Sơn Tây Nguyên.

  • Lễ bỏ mả của dân tộc Raglai

    Lễ bỏ mả của dân tộc Raglai

    “Lễ bỏ mả” của người Raglai thể hiện tình cảm trách nhiệm của người sống với người chết. Đồng thời là dịp để thể hiện sự đền đáp công lao ông bà, báo hiếu cha mẹ. Đây cũng là biểu hiện của tình cảm làng xóm gắn kết bền chặt, thể hiện văn hóa ứng xử giữa con người với con người...

  • Độc đáo đàn Chapi của người Raglai Ninh Thuận

    Độc đáo đàn Chapi của người Raglai Ninh Thuận

    “Giấc mơ Chapi”, cây đàn Chapi độc đáo của dân tộc Raglai đã được chế tác, biểu diễn, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).

  • Hành trình mang chữ lên non

    Hành trình mang chữ lên non

    Thôn Tà Nôi, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, thuộc vùng giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng. Toàn thôn có 139 hộ đồng bào dân tộc Raglai với 643 khẩu, điều kiện kinh tế, xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn. Song với sự nhiệt huyết, trách nhiệm, các thầy, cô giáo nơi đây đã không ngại khó khăn, gian khổ, âm thầm cống hiến cho sự nghiệp trồng người.

  • Chamaleá Hơ làm kinh tế giỏi

    Chamaleá Hơ làm kinh tế giỏi

    Trước đây gia đình anh Chamaleá Hơ, dân tộc Raglai ở thôn Rã Giữa, xã Phước Trung, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) cũng như nhiều gia đình khác trong thôn thường xuyên không đủ lương thực để ăn.

  • Khởi sắc ở huyện miền núi Tánh Linh

    Khởi sắc ở huyện miền núi Tánh Linh

    Tánh Linh là huyện miền núi nghèo của tỉnh Bình Thuận, có 6 xã vùng cao; đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14% dân số, bao gồm 12 thành phần dân tộc: Raglai, Chơro, K'Ho, Dao...

  • Vượt khó vươn lên

    Vượt khó vươn lên

    Có thể nói như vậy về gia đình vợ chồng ông Chamaléa Tiến và bà Chamaléa Thị Nhấm, dân tộc Raglai, ở thôn Ma Nai, xã Phước Thành, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận

  • Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi giúp đồng bào cải thiện cuộc sống

    Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi giúp đồng bào cải thiện cuộc sống

    Huyện trung du miền núi Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận có 6 xã với gần 39.000 người; trong đó, đồng bào dân tộc Raglai và dân tộc Chăm chiếm 70%... Với sự nỗ lực và quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền... Thuận Bắc đang ngày một vươn lên, bộ mặt nông thôn ngày một đổi mới, đồng bào ngày một ấm no.

  • Chamaleá Đoa - người con ưu tú của bản làng

    Chamaleá Đoa - người con ưu tú của bản làng

    Sinh ra và lớn lên ở vùng đất khó thôn Rã Giữa, xã Phước Trung, huyện Bác Ái (Ninh Thuận), khởi nghiệp với hai bàn tay trắng, nhưng với ý chí và nghị lực vượt khó vươn lên, anh Chamaleá Đoa (34 tuổi), dân tộc Raglai, đã khiến không ít người phải nể phục.

  • Quỹ Vì nỗi đau da cam TTXVN trao tặng nhà cho hộ đồng bào Raglai

    Quỹ Vì nỗi đau da cam TTXVN trao tặng nhà cho hộ đồng bào Raglai

    Từ nguồn Quỹ Vì nỗi đau da cam Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), ngày 13/6, Phân xã TTXVN tại Ninh Thuận phối hợp với Hội nạn nhân chất độc da cam/điôxin tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức trao tặng căn nhà cấp 4 cho gia đình bà Barâu Thị Tiêu, dân tộc Raglai, ở thôn Gio, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn.

  • Người nông dân Raglai biến đồi núi sỏi đá thành rừng xanh

    Người nông dân Raglai biến đồi núi sỏi đá thành rừng xanh

    Chuyện một người nông dân đã mạnh dạn tự bỏ tiền túi ra để trồng rừng, biến đồi núi trọc trơ đá thành những cánh rừng xanh ngắt tại Ninh Thuận đã làm mọi người thán phục. Anh là Mang Bấy, người dân tộc Raglai, ở thôn Liên Sơn 2, xã Phước Vinh, huyện Ninh Phước.