Tags:

Dân tộc mường

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình

    Ngày 17/1, tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị triển khai Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình giai đoạn 2023 - 2030". Tham dự có: Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng đại diện lãnh đạo tỉnh, ban, ngành và các nhà khoa học.

  • Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Miền Tây xứ Thanh, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú... với điều kiện sản xuất khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, tỷ lệ hộ nghèo cao.

  • Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Ở Thanh Hoá, vùng nào có người Mường sinh sống là có Lễ hội Pồn Pôông, bởi Pồn Pôông chính là “hồn cốt”, nét văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Mường.

  • Lễ Pồôn Pôông của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa

    Lễ Pồôn Pôông của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa

    Ở Thanh Hoá, vùng nào có người Mường ở là có Lễ hội Pồn Pôông, bởi Pồn Pôông chính là “hồn cốt”, nét văn hóa không thể thiếu của người Mường.

  • Cô gái Mường và giấc mơ xây dựng làng nông nghiệp di sản 

    Cô gái Mường và giấc mơ xây dựng làng nông nghiệp di sản 

    Xuất thân từ bản làng, cô gái dân tộc Mường - Đinh Thị Huyền, Giám đốc Công ty Đầu tư và Phát triển Tây Bắc - Agritage Việt Nam (Hòa Bình) luôn đau đáu mong muốn làm sao để cộng đồng dân tộc thiểu số có thể phát triển hơn và tự tin với nền văn hoá của mình. Cô đã bắt tay hiện thực hóa giấc mơ xây dựng "Làng nông nghiệp di sản" của Việt Nam tại Bản Bướt, Vân Hồ (Sơn La).

  • Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch

    Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

  • Mo Mường - 'Bộ bách khoa thư dân gian' về người Mường

    Mo Mường - 'Bộ bách khoa thư dân gian' về người Mường

    Mo là hoạt động diễn xướng văn hóa dân gian được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Mường.

  • Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường ở Hòa Bình

    Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường ở Hòa Bình

    Ngày 29/1 (tức mồng 8 Tết Quý Mão), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2023.

  • Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật “Hòa Bình - thanh âm xứ Mường” và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

  • LG Electronics và Habitat for Humanity Vietnam khởi động dự án 'Ngôi làng hy vọng'

    LG Electronics và Habitat for Humanity Vietnam khởi động dự án 'Ngôi làng hy vọng'

    Vừa qua, LG Electronics đồng hành cùng Tổ chức Habitat for Humanity Vietnam và Ủy ban nhân dân huyện Lạc Sơn đã tổ chức Lễ khởi động dự án “Cuộc Sống Tốt Đẹp: Ngôi làng hy vọng” (Life’s Good: Hope Villages). Trong đó, LG đã đóng góp cho dự án năm nay 60.000 đô-la nhằm góp phần cải thiện điều kiện sống của các hộ dân tại dân tộc Mường, xã Quyết Thắng, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình (thuộc nhóm các dân tộc thiểu số khó khăn nhất Việt Nam). Dự án đã và đang tạo ra nhiều thay đổi tích cực nhằm hỗ trợ người dân tiếp cận với cơ hội phát triển bình đẳng trong xã hội, nâng cao nhận thức, xây dựng nền móng vững bền cho các thế hệ sau.

  • Hòa Bình phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Hòa Bình phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Hòa Bình là địa phương có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao (gần 75% dân số gồm các dân tộc Mường, Thái, Tày, Dao, Mông), sống trải dài, ở khắp các huyện, thành phố trong tỉnh (145/151 xã, phường, thị trấn). Các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước triển khai trên địa bàn đã giúp vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh phát triển.

  • Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Đồng bào Mường có một kho tàng văn hóa, tín ngưỡng dân gian phong phú với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ. Khi nhắc đến văn hóa tín ngưỡng của người Mường, đồng bào thường nói về nghi lễ Mát nhà.

  • Bảo tồn nhà sàn truyền thống dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Bảo tồn nhà sàn truyền thống dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Trong cộng đồng các dân tộc sinh sống tại huyện miền núi Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, người Mường chiếm hơn 70% dân số.

  • Nghị lực phi thường của tân sinh viên dân tộc Mường đạt 29,75 điểm

    Nghị lực phi thường của tân sinh viên dân tộc Mường đạt 29,75 điểm

    Em Phạm Thị Thuận, dân tộc Mường, học sinh Trường Trung học Phổ thông Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đã xuất sắc vượt qua hàng nghìn thí sinh trở thành tân sinh viên Khoa Sư phạm Lịch Sử, hệ chất lượng cao, Trường Đại học Hồng Đức với số điểm tương đối cao 29,75 điểm (tính cả điểm ưu tiên).

  • Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

    Phú Thọ là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Mường, Dao, Mông và Cao Lan sống chủ yếu ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng và Thanh Thủy.

  • Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Quốc Oai, Hà Nội

    Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Quốc Oai, Hà Nội

    Sau khi đưa Đề án bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường trên địa bàn huyện Quốc Oai (Hà Nội) vào thực tiễn, đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Mường trên địa bàn huyện đã chuyển biến đáng kể.

  •  Đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô hân hoan chờ đón ngày bầu cử

    Đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô hân hoan chờ đón ngày bầu cử

    Hòa chung không khí của cả nước, đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc Dao và dân tộc Mường (huyện Ba Vì và Thạch Thất) tại Thủ đô đang hân hoan chờ đón ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra vào ngày 23/5/2021.

  • Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Dệt vải thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng.

  • Đặc sắc ẩm thực xứ Mường Hòa Bình

    Đặc sắc ẩm thực xứ Mường Hòa Bình

    Văn hóa ẩm thực của dân tộc Mường Hòa Bình được tạo lên từ những món ăn đơn giản, dân dã mang hương vị của núi rừng, sông suối nhưng vô cùng độc đáo, hấp dẫn.

  • Xuân no ấm về trên xứ Mường

    Xuân no ấm về trên xứ Mường

    Một mùa Xuân mới đang về trên khắp đất trời Việt Nam. Hòa vào không khí mừng Xuân, mừng Đảng, mừng đất nước đổi mới, nhất là mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng vừa được tổ chức thành công, đồng bào dân tộc Mường ở huyện Thạch Thất (Hà Nội) đang hân hoan chờ đón, tin tưởng vào tương lai quê hương đổi mới, phát triểt hơn cả về vật chất và văn hóa tinh thần.