Tags:

Dân tộc cơ tu

  • Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

    Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

    Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

  • Gươl - Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

    Gươl - Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

    Nhà Gươl là loại hình kiến trúc độc đáo, là sản phẩm văn hóa đã được đồng bào dân tộc Cơ Tu vùng núi tỉnh Quảng Nam sáng tạo từ lâu đời. Gươl gắn với cồng chiêng, những điệu múa tung tung-da dá, những đêm hát lý của người Cơ Tu. Với cộng đồng Cơ Tu, Gươl là một điều thiêng liêng cao quí và rất đỗi thân thương không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội và tinh thần của họ trên vùng Trường Sơn bao la hùng vĩ.

  • Bảo tồn, phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu

    Bảo tồn, phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu

    Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt Đề án Xây dựng chính sách hỗ trợ bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu thành phố giai đoạn 2022 - 2030, kinh phí dự kiến hơn 31 tỷ đồng từ nguồn ngân sách và xã hội hóa.

  • Thăm, tặng quà đồng bào dân tộc thiểu số ở Đà Nẵng

    Thăm, tặng quà đồng bào dân tộc thiểu số ở Đà Nẵng

    Nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, chiều 17/1, đại diện lãnh đạo thành phố Đà Nẵng và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố đã đến thăm, tặng quà, chúc Tết đồng bào dân tộc Cơ Tu và người Hoa đang sinh sống tại các thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc), thôn Phú Túc (xã Hòa Phú), thôn Trung Nghĩa (xã Hòa Ninh) thuộc huyện Hòa Vang.

  • Quảng Nam: Gửi trọn niềm tin trong từng lá phiếu

    Quảng Nam: Gửi trọn niềm tin trong từng lá phiếu

    Sáng 16/5, gần 5.000 cử tri, chủ yếu là đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Giẻ Triêng ở 6 xã vùng biên giới huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, nơi tiếp giáp với các cụm, bản huyện Đắc Chưng, tỉnh Sê Kông, nước bạn Lào đã hăng hái tham gia bầu cử sớm Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.

  • Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Cư ngụ dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) sở hữu kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú gồm: Không gian văn hóa làng, các phong tục tập quán, múa Tâng tung za zá, kiến trúc Gươl, dệt thổ cẩm…

  • ALăng Blêu - Người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu

    ALăng Blêu - Người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu

    Sống dưới chân đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam sở hữu nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ truyền thống độc đáo.

  • Phẫu thuật cắt thành công khối u 2 kg tại vùng cổ

    Phẫu thuật cắt thành công khối u 2 kg tại vùng cổ

    Bệnh viện Đà Nẵng vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhân Tanggoon Thị Canoon, 68 tuổi, người dân tộc Cơ Tu, trú tại tỉnh Quảng Nam bị một khối u ở vùng cổ nặng 2 kg.

  • Người mang “văn hóa” về thôn, bản

    Người mang “văn hóa” về thôn, bản

    Không chỉ làm kinh tế giỏi, Bí thư Chi bộ Nguyễn Văn Lớ, người dân tộc Cơ Tu, còn trở thành đầu tàu dấy lên các hoạt động trong đời sống văn hóa ở địa phương, góp phần đưa xã miền núi Hòa Phú đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015.

  • Xây dựng nông thôn mới vùng cao Quảng Nam

    Xây dựng nông thôn mới vùng cao Quảng Nam

    Con đường đất năm xưa dẫn vào trung tâm xã Ba, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nay đã được trải nhựa phẳng lì, uốn lượn qua những đồi keo, đồi chè ngút ngàn. Xã Ba có hơn 5.000 nhân khẩu, phần lớn là đồng bào dân tộc Cơ Tu.

  • Ch’Ơm cất cánh từ lợi thế địa phương

    Ch’Ơm cất cánh từ lợi thế địa phương

    Nằm cách trung tâm huyện Tây Giang (Quảng Nam) khoảng 50 km, trong đó có tới hơn 17 km là đường đất rất khó đi, với những con dốc cao thẳng đứng chạy dưới những tán rừng già, nên xã vùng biên Ch’Ơm vẫn chưa được nhiều người biết đến. Toàn xã có 350 hộ đồng bào dân tộc Cơ Tu, với 1.609 nhân khẩu, sinh sống trải rộng trên địa bàn 8 thôn.

  • Độc đáo lễ mừng nhà Gươl đồng bào Cơ Tu tại Hà Nội

    Độc đáo lễ mừng nhà Gươl đồng bào Cơ Tu tại Hà Nội

    Lễ mừng nhà Gươl – một lễ hội quan trọng của đồng bào dân tộc Cơ tu lần đầu tiên đã được tái hiện tại Làng Văn hóa – Du lịch các Dân tộc Việt Nam (Cổ Đông, Ba Vì, Hà Nội)

  • Văn hóa dân tộc Cơ Tu

    Văn hóa dân tộc Cơ Tu

    Tại Đồng Mô (Hà Nội), BQL Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Đoàn nghệ nhân dân tộc Cơ Tu các hoạt động văn hóa, ẩm thực, nhạc cụ,... nhằm giới thiệu đến du khách về truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của đồng bào Cơ Tu.

  • Xây dựng nhà Gươl trong trường vùng cao

    Xây dựng nhà Gươl trong trường vùng cao

    Nhằm đưa văn hóa truyền thống của đồng bào đến gần với các em học sinh, nhiều Trường Phổ thông Dân tộc bán trú của huyện Nam Giang (Quảng Nam) nơi có đông đồng bào dân tộc Cơ Tu sinh sống đang triển khai xây dựng những ngôi nhà Gươl ngay trong khuôn viên nhà trường...

  • Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để hấp dẫn du khách

    Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để hấp dẫn du khách

    Nhiều du khách, nhất là khách quốc tế, khi đến Quảng Nam muốn được về thăm miền sơn cước, nơi cư trú của đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Kor, Giẻ - Triêng, Xơ Đăng, để khám phá những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang sắc thái riêng của từng dân tộc.

  • Đến trường bằng “võng” cầu treo

    Đến trường bằng “võng” cầu treo

    Tỉnh Quảng Nam có 8 huyện miền núi, là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Kor, Giẻ - Triêng, Xơ đăng... Do bị chi phối bởi địa hình và điều kiện kinh tế nên các huyện miền núi vẫn còn nhiều cầu treo dân sinh.

  • Biên cương - Mùa xuân về

    Biên cương - Mùa xuân về

    Nằm tiếp giáp với huyện Kà Lùm thuộc tỉnh Sê Kông (Lào) và có tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua, xã biên giới Bhalêê, huyện vùng cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là nơi cư trú chủ yếu từ bao đời nay của đồng bào dân tộc Cơ Tu.

  • Người nặng lòng với văn hóa Cơ Tu

    Người nặng lòng với văn hóa Cơ Tu

    Dù tuổi đã ngoài 80, nhưng vì tình yêu với văn hóa dân tộc mình mà già làng Y Kông người dân tộc Cơ Tu ở thôn Tống Cói (xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) vẫn ngày đêm miệt mài sưu tầm, phục dựng các giá trị văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thể của dân tộc mình.

  • Trưởng thôn Cơ tu 8X và kho thóc tình thương

    Trưởng thôn Cơ tu 8X và kho thóc tình thương

    Ở miền sơn cước bốn bề rừng xanh núi bạc, có một nữ trưởng thôn vang tiếng được đồng bào dân tộc Cơ tu thôn J’Da, xã Lăng, (huyện Tây Giang - Quảng Nam) tín nhiệm, mến yêu vì đã góp công lớn nâng cao đời sống cho bà con thôn bản. Chị là Cơ Lâu Thị Giáp, trưởng thôn J’Da.

  • Người lưu giữ văn hóa dân tộc Cơ Tu

    Người lưu giữ văn hóa dân tộc Cơ Tu

    Nơi núi rừng của miền rẻo cao Đông Giang (Quảng Nam), già làng Y Kông được đồng bào Cơ Tu biết đến như một vị già làng mẫu mực, một nhân chứng sống còn lưu giữ những nét văn hóa độc đáo của đồng bào quê mình.