Tags:

Du lịch trọng điểm

  • Nhiều sản phẩm du lịch tại Sa Pa hút khách dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

    Nhiều sản phẩm du lịch tại Sa Pa hút khách dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

    Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày là cơ hội để các địa phương kích cầu du lịch, nâng cao thu nhập cho người dân. Tại Lào Cai, thời điểm này, các địa bàn du lịch trọng điểm đã sẵn sàng mọi điều kiện để đón khách tới tham quan, trải nghiệm với những sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo.

  • Ninh Thuận: Sớm thanh tra toàn diện các dự án du lịch trọng điểm 'rùa bò'

    Ninh Thuận: Sớm thanh tra toàn diện các dự án du lịch trọng điểm 'rùa bò'

    Tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu cơ bản đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2025, phấn đấu thu hút 3,5 triệu lượt khách, doanh thu đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, đóng góp 13% GRDP. Đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững, thu hút 6 triệu lượt khách, doanh thu đạt khoảng 5.900 tỷ đồng, đóng góp 15% GRDP. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu như kỳ vọng, Ninh Thuận cần kiểm tra, rà soát lại toàn diện các dự án đầu tư, nhất là các dự án động lực chậm tiến độ, vi phạm Luật Đầu tư.

  • Du Xuân trên đất 'chín Rồng'

    Du Xuân trên đất 'chín Rồng'

    Là một trong các vùng du lịch trọng điểm của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều nét đặc thù về hệ sinh thái, cảnh quan, văn hóa sông nước miệt vườn luôn mang lại cho du khách những trải nghiệm, khám phá thú vị, đặc biệt vào dịp Tết đến, Xuân về.

  • Du xuân trên đất 'chín Rồng'

    Du xuân trên đất 'chín Rồng'

    Là một trong các vùng du lịch trọng điểm của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều nét đặc thù về hệ sinh thái, cảnh quan, văn hóa sông nước miệt vườn mang lại cho du khách những trải nghiệm, khám phá thú vị, đặc biệt vào dịp Tết đến, Xuân về.

  • Kiên Giang: Phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng tại thành phố Hà Tiên

    Kiên Giang: Phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng tại thành phố Hà Tiên

    Hà Tiên là một trong 4 vùng du lịch trọng điểm của tỉnh Kiên Giang. Thành phố xác định rõ du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, tạo nền tảng, động lực thúc đẩy các lĩnh vực ngành nghề khác cùng phát triển.

  • Phát triển du lịch Nam Bộ theo hướng xanh, bền vững - Bài 1: Tăng khả năng cạnh tranh

    Phát triển du lịch Nam Bộ theo hướng xanh, bền vững - Bài 1: Tăng khả năng cạnh tranh

    Chủ đề Ngày Du lịch Thế giới (27/9) năm 2023 được Tổ chức Du lịch Thế giới chọn là “Du lịch và đầu tư xanh” cho thấy sự cần thiết của việc đầu tư, phát triển ngành kinh tế tổng hợp theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững. Khu vực Nam Bộ gồm Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng du lịch trọng điểm quốc gia, việc phục hồi, phát triển du lịch sau giai đoạn COVID-19 không thể nằm ngoài quỹ đạo trên.

  • Phát triển du lịch văn hóa Ninh Bình - Bài 2: Di sản văn hóa - nguồn lực phát triển

    Phát triển du lịch văn hóa Ninh Bình - Bài 2: Di sản văn hóa - nguồn lực phát triển

    Ninh Bình có tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú và hấp dẫn, là một trong 16 khu du lịch trọng điểm của cả nước, trung tâm du lịch của vùng duyên hải Bắc Bộ. Đánh thức giá trị của di sản để phát triển một cách bền vững đã tạo động lực để du lịch Ninh Bình cất cánh.

  • Khơi dậy tiềm năng du lịch đô thị ven biển Hà Tiên, Kiên Giang

    Khơi dậy tiềm năng du lịch đô thị ven biển Hà Tiên, Kiên Giang

    Là một trong 4 vùng du lịch trọng điểm của tỉnh Kiên Giang, thành phố Hà Tiên xác định thương mại - dịch vụ - du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung đầu tư phát triển, trong đó du lịch là nền tảng, động lực chính để thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác phát triển.

  • Bảo đảm an toàn cho du khách tắm biển Sầm Sơn

    Bảo đảm an toàn cho du khách tắm biển Sầm Sơn

    Là thành phố du lịch trọng điểm của Thanh Hóa, trong 6 tháng đầu năm 2023, Sầm Sơn đón khoảng 5,3 triệu lượt khách (bằng 119,7% so với cùng kỳ).

  • Để du lịch biển đảo Nam Bộ bứt phá: Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    Để du lịch biển đảo Nam Bộ bứt phá: Bài 1: Nhiều dư địa phát triển

    Là những vùng du lịch trọng điểm của cả nước, nhiều địa phương ở Nam Bộ (gồm Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) có nhiều lợi thế phát triển du lịch biển đảo - một trong những dòng sản phẩm chủ đạo của du lịch Việt Nam.

  • Grab tung loạt ưu đãi cùng người dùng đón đại lễ 30/4 và 1/5

    Grab tung loạt ưu đãi cùng người dùng đón đại lễ 30/4 và 1/5

    Chào đón một trong những dịp lễ lớn nhất năm, Grab Việt Nam tung ra hàng loạt ưu đãi cùng các hiển thị linh hoạt phục vụ nhu cầu du lịch, tiêu dùng và sum họp gia đình của người dùng cả nước. Theo đó, người dùng Grab từ TP.Hà Nội và TP.HCM có kỳ nghỉ tại các tỉnh, thành phố du lịch trọng điểm như Đà Nẵng, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Phú Quốc sẽ nhận được nhiều ưu đãi.

  • Triển vọng mới cho du lịch vùng đất Tổ

    Triển vọng mới cho du lịch vùng đất Tổ

    Đẩy nhanh tiến độ các dự án du lịch trọng điểm, xây dựng và làm mới sản phẩm du lịch, tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch và tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, thể thao để kích cầu… là nhiệm vụ trọng tâm đang được tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh triển khai để đưa hoạt động du lịch tăng trưởng trở lại, hướng tới mục tiêu phát triển mạnh và bền vững.

  • Nâng tầm du lịch Đông Nam Bộ - Bài cuối: Cơ hội bứt phá mới

    Nâng tầm du lịch Đông Nam Bộ - Bài cuối: Cơ hội bứt phá mới

    Là một trong những vùng du lịch trọng điểm của của nước, Đông Nam Bộ đã có nhiều điểm đến được định vị trên bản đồ du lịch trong nước cũng như trên thế giới.

  • Đưa hình ảnh đô thị miền sông nước Cần Thơ đến với du khách Hà Nội

    Đưa hình ảnh đô thị miền sông nước Cần Thơ đến với du khách Hà Nội

    Giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Cần Thơ nhằm tiếp tục phát triển thị trường du lịch trọng điểm; tăng cường khai thác khách du lịch giữa 2 vùng miền; đồng thời, phát triển đường bay Cần Thơ – Hà Nội và ngược lại... là những nội dung tại buổi xúc tiến, quảng bá du lịch “Cần Thơ – Đô thị miền sông nước” năm 2022 do thành phố Cần Thơ tổ chức tại Hà Nội chiều 20/10.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Với chiều dài chảy qua Hà Nội khoảng 160 km, trong đó có tới 40 km qua nội đô lịch sử cũ, sông Hồng được xác định là trục không gian cảnh quan chủ đạo, không gian kết nối đô thị trung tâm Hà Nội. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng cũng đề cập tới việc phát triển các mô hình nông nghiệp du lịch... thu hút các hoạt động kinh tế xanh, kinh tế ban đêm, kinh tế du lịch, thể thao (dịch vụ, du lịch, thể thao...) phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Vành đai sông Hồng có không gian mặt nước, cảnh quan đẹp, nhiều di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, làng cổ ven sông, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch Thủ đô. Tận dụng tiềm năng, lợi thế đó, Hà Nội sẽ phát triển sông Hồng thành tuyến du lịch trọng điểm, tạo dấn ấn tốt cho du khách khi đến tham quan, trải nghiệm.

  • Điểm đến an toàn, hấp dẫn mở ra cơ hội phục hồi, phát triển của du lịch Việt Nam

    Điểm đến an toàn, hấp dẫn mở ra cơ hội phục hồi, phát triển của du lịch Việt Nam

    Sau thời gian dài "đóng băng" vì dịch COVID-19, cuối tháng 11/2021, nước ta đã bắt đầu thí điểm đón khách quốc tế trở lại ở một số vùng du lịch trọng điểm.

  • Indonesia thúc đẩy làn sóng du lịch tiêm chủng với Australia

    Indonesia thúc đẩy làn sóng du lịch tiêm chủng với Australia

    Chính phủ Indonesia đang thúc đẩy thiết lập làn sóng du lịch tiêm chủng (VTL) với Australia, một trong những thị trường du lịch trọng điểm của quốc gia Đông Nam Á này, trong một nỗ lực nhằm phục hồi "ngành công nghiệp không khói".

  • Campuchia triển khai mô hình thử nghiệm mở cửa du lịch từ ngày 30/11

    Campuchia triển khai mô hình thử nghiệm mở cửa du lịch từ ngày 30/11

    Trong nỗ lực nhanh chóng mở cửa trở lại đất nước đón dòng du khách quốc tế, Campuchia sẽ chính thức triển khai “cơ chế hộp cát” (mô hình thử nghiệm mở cửa du lịch) cho phép các tour miễn cách ly đối với những du khách quốc tế đã tiêm đủ liều vaccine ngừa COVID-19 được phép tới Sihanoukville, đảo Koh Rong và khu nghỉ dưỡng Dara Sakor Resort ở tỉnh Koh Kong từ ngày 30/11 tới. Đây là những khu du lịch trọng điểm vùng duyên hải phía Nam Campuchia.

  • Phát triển huyện Lắk trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh Đắk Lắk

    Phát triển huyện Lắk trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh Đắk Lắk

    Ngày 16/4, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2021 với thông điệp “Tiềm năng của huyện Lắk – Cơ hội của doanh nghiệp”.

  • Bình Thuận khai thác tiềm năng du lịch khám phá tại huyện Bắc Bình

    Bình Thuận khai thác tiềm năng du lịch khám phá tại huyện Bắc Bình

    Tiếp nối với tuyến du lịch trọng điểm Hàm Tiến - Mũi Né (TP Phan Thiết), huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận có tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch, nhất là loại hình du lịch khám phá.