Dựa trên nguyên tắc “Thị trường đóng vai trò quyết định trong xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ... điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, thanh lọc những doanh nghiệp yếu kém…”, trong giai đoạn 2022-2032, chương trình Bình ổn thị trường TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục chủ động nguồn cung, điều tiết cung – cầu.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết: Thời gian qua ngành Ngân hàng đã tận lực hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tuy nhiên, với tình trạng dòng tiền doanh nghiệp ngày càng cạn kiệt, các ngân hàng mong muốn có thêm nguồn lực để tiếp tục chia sẻ cùng doanh nghiệp.
Thủ tướng cũng yêu cầu bản thân các doanh nghiệp mía đường phải sắp xếp, tái cơ cấu, chấp nhận việc đào thải các doanh nghiệp yếu kém.
Hoàn thiện phương án xử lý 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém, thua lỗ thuộc Bộ Công Thương là một trong những nội dung nổi bật trong thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại cuộc họp giao ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Quý I/2017.
Ngày 22/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo của Chính phủ xử lý tồn tại, yếu kém của một số doanh nghiệp ngành Công Thương đã chủ trì buổi làm việc lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo sau hơn một tháng thị sát, tìm hiểu trực tiếp các dự án, nhà máy.
Trao đổi với báo chí bên lề Quốc hội sáng 22/10, đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP Hồ Chí Minh) cho rằng, việc chậm giải thể những doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ gây phản cảm trong xã hội.
Thời gian qua, việc bán thành công nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) có tình hình tài chính khó khăn đã tránh được việc giải thể, phá sản DN, bán phát mại tài sản của Nhà nước…
Đối với các doanh nghiệp, yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh luôn là vấn đề lợi nhuận. Để có được mức tăng trưởng lợi nhuận cao, doanh nghiệp không nên chỉ tập trung vào các mục tiêu doanh số mà còn cần phải duy trì mức chi phí đầu vào hợp lý.