Liên quan đến việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) nhận được phản ánh của doanh nghiệp về việc gặp khó khăn khi áp dụng mức tăng lương tối thiểu vùng mới.
Các doanh nghiệp ngành bia, rượu, nước giải khát đang đối mặt với nhiều khó khăn khi nguồn cầu giảm, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, khiến doanh thu sụt giảm hàng chục nghìn tỷ đồng trong năm 2023 và dự báo xu hướng này tiếp tục kéo dài.
Vốn tín dụng chỉ là dòng vốn bổ sung, không phải là chủ lực để giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng, cần có sự chung tay của các Bộ, ngành, địa phương trong việc gỡ khó cho doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng (TCTD) để thúc đẩy tăng trưởng.
Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp thuê đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cùng kiến nghị UBND tỉnh xem xét lại chính sách cho thuê đất để nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh, bởi doanh thu không đạt để trả tiền thuê đất cũng như các khoản lương nhân công và tái sản xuất.
Theo ý kiến của nhiều doanh nghiệp, việc áp dụng thuế điện tử, hóa đơn điện tử trong bán lẻ xăng, dầu là điều phải thực hiện. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành xăng, dầu đang gặp nhiều khó khăn, để việc triển khai hóa đơn điện tử hiệu quả, cần có giải pháp, lộ trình cụ thể.
Tám hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị cho nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi, đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên được hưởng lương hưu sớm theo nguyện vọng.
Ngày 27/4, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã tổ chức phiên đối thoại định kỳ của Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động năm 2023. Đáng lưu ý, đại diện các doanh nghiệp kiến nghị sớm có hệ thống dữ liệu công khai minh bạch về các vụ tai nạn lao động, thực hiện an toàn lao động trên toàn quốc.
Các doanh nghiệp kiến nghị, sửa Nghị định 83 và 95 về kinh doanh xăng dầu cần định vị lại vị thế của doanh nghiệp bán lẻ, cũng như có giải pháp cho việc để khâu bán lẻ luôn thua lỗ, dẫn đến nhà nước thất thu đáng kể về thuế như thời gian qua...
Cộng đồng doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu với gần 9.000 cửa hàng bán lẻ trong cả nước vừa có đơn kiến nghị liên quan đến Nghị định 83/2014/NĐ-CP và Nghị định 95/2021/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu. Theo họ, có nhiều quy định về quản lý xăng dầu chưa phù hợp, đặc biệt ở khâu bán lẻ khiến doanh nghiệp thua lỗ nặng nề trong thời gian dài. Từ đó làm đứt gãy chuỗi cung ứng, thị trường bất ổn, ảnh hưởng đến tình trạng thiếu hụt xăng dầu.
Nhiều hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực vừa đồng loạt gửi văn bản kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính tiếp tục gia hạn chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% tới hết năm 2023, thay vì kết thúc vào cuối năm nay.
Bốn nhóm giải pháp hỗ trợ ngành du lịch phục hồi sau những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 vừa được Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) và Hội đồng Tư vấn Du lịch (TAB) đề xuất trong công văn số 01/Ban IV gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Trong chuyến thăm, làm việc của lãnh đạo UBND thành phố Cần Thơ với các doanh nghiệp trên địa bàn ngày 28/12, đại diện doanh nghiệp kiến nghị thành phố sớm triển khai tiêm mũi vaccine tăng cường cho người lao động, công nhân nhằm giúp doanh nghiệp đảm bảo hoạt động, phục hồi, phát triển trong năm 2022.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức ngày 8/11, đại diện Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng cho biết: Nhiều doanh nghiệp kiến nghị chính quyền các tỉnh, thành phố cần đồng bộ hóa các quy định phòng chống dịch và triển khai hoạt động hiệu quả trong bối cảnh mới.
Trước thềm Hội nghị “Đối thoại tháo gỡ khó khăn đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh dịch COVID-19”, các doanh nghiệp đã gửi tới các kiến nghị, đề xuất, với mong muốn nhận được sự đồng hành hiệu quả hơn của lãnh đạo Thủ đô trong quá trình duy trì sản xuất, phục hồi "sức khỏe doanh nghiệp" trong bối cảnh dịch COVID-19.
Tại Hội nghị “Đối thoại tháo gỡ khó khăn đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh dịch COVID-19”, diễn ra sáng 6/11, do UBND thành phố Hà Nội tổ chức; Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại, Du lịch (HPA) là đơn vị chủ trì thực hiện, Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm về nội dung, nhiều doanh nghiệp của các khối ngành nghề đã kiến nghị những giải pháp tháo gỡ khó khăn đang gặp phải.
Chiều tối 16/9, 14 Hiệp hội doanh nghiệp đã có Thư gửi Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược “Phòng chống dịch theo điểm” phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới.
Mô hình sản xuất “3 tại chỗ” (sản xuất, ăn uống, nghỉ ngơi tại chỗ) là phương thức sản xuất tốt. Mô hình này áp dụng thành công ở Bắc Ninh, Bắc Giang nhưng khi triển khai áp dụng tại 19 tỉnh, thành phố phía Nam thì chưa được thành công.
Gần 70% doanh nghiệp thuỷ sản khó thực hiện “3 tại chỗ” nên đã ngưng sản xuất và nhiều doanh nghiệp các ngành sản xuất khác cũng gặp khó trong thực hiện phương án này. Do đó, các hiệp hội, ngành hàng đã kiến nghị về việc điều chỉnh phương án "3 tại chỗ" (ăn, ở, sản xuất tại nhà máy) để phù hợp hơn trong sản xuất.
Ngày 3/8, tại cuộc họp với UBND TP Hồ Chí Minh, đại diện Hội Lương thực thực phẩm thành phố đã báo cáo nhanh về tình hình doanh nghiệp sản xuất theo mô hình "3 tại chỗ" trong thời gian qua; đồng thời, đề xuất, kiến nghị giải pháp hỗ trợ sản xuất, lưu thông ổn định trong thời gian tới cho ngành lương thực thực phẩm trên địa bàn.
Chiều 28/5, các hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho nhiều lĩnh vực khác nhau đã tổ chức buổi họp trực tuyến về chủ đề “Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ trong Chương trình tiêm chủng phòng chống dịch COVID-19".