Tags:

Doanh nghiệp chế biến

  • Giảm phát thải trong chế biến tôm

    Giảm phát thải trong chế biến tôm

    Hướng đến sản xuất xanh và nâng giá trị cho các phụ phẩm là xu hướng mà doanh nghiệp chế biến tôm đang triển khai.

  • Xuất khẩu gỗ hứa hẹn vượt mục tiêu

    Xuất khẩu gỗ hứa hẹn vượt mục tiêu

    Những biến động thị trường trong năm 2024 đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động chế biến và xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam.Tuy nhiên, dù vừa làm vừa dõi theo các quy định và biến đổi thị trường của các quốc gia nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ vẫn tìm được cơ hội lội ngược dòng để về đích vượt mục tiêu. 

  • Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn là tỉnh miền núi có tỷ lệ che phủ rừng gần 73,4%, tỷ lệ cao nhất cả nước. Địa phương này có tiềm năng lớn về trồng rừng và phát triển công nghiệp chế biến gỗ. Thực tế thời gian qua, Bắc Kạn đã thu hút được một số doanh nghiệp chế biến gỗ thành những sản phẩm để xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao. 

  • Ấn Độ 'mở kho' gạo, doanh nghiệp chế biến thêm nguồn cung

    Ấn Độ 'mở kho' gạo, doanh nghiệp chế biến thêm nguồn cung

    Sau hơn một năm tích trữ lương thực, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng thường phi Basmati và giảm thuế xuất khẩu gạo đồ từ 20% xuống 10%.

  • Sản xuất tôm theo chuỗi giá trị mới bền vững

    Sản xuất tôm theo chuỗi giá trị mới bền vững

    Biến động thị trường tiêu dùng, cùng với các diễn biến chính trị thế giới đã tác động đến hoạt động sản xuất và tiêu dùng con tôm Việt Nam. Tuy nhiên, với sự nỗ lực không ngừng của người nuôi tôm và các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, con tôm Việt vẫn giữ được vị thế trên thị trường quốc tế.

  • Xuất khẩu thủy sản đón cơ hội tăng tốc

    Xuất khẩu thủy sản đón cơ hội tăng tốc

    Mặc dù nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại các thị trường chững lại sau dịp Tết, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản đều có doanh thu và sự phục hồi rõ rệt. Đây là cơ hội lớn cho ngành thủy sản Việt Nam tăng tốc trong những tháng tới.

  • Đảm bảo truy xuất nguồn gốc cho nông sản xuất khẩu

    Đảm bảo truy xuất nguồn gốc cho nông sản xuất khẩu

    Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.

  • Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Công nghiệp chế biến phát triển đã mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Việt Nam; trong đó, có công nghiệp chế biến tôm.

  • Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Sản xuất và tiêu thụ nông sản luôn là hai khâu gắn kết chặt chẽ để nông sản Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế hiện nay logistics đang chiếm chi phí lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm nông sản. Điều này làm ăn mòn phần lợi nhuận nông sản mang lại cho người sản xuất và kinh doanh. Vì thế, bài toán giải quyết về chi phí logistics đang làm đau đầu nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản Việt Nam.

  • Bài toán nâng năng suất lúa để ứng phó biến đổi khí hậu

    Bài toán nâng năng suất lúa để ứng phó biến đổi khí hậu

    Hiện nay, cây lúa đang đối diện với nhiều vấn đề lớn liên quan đến sản xuất và biến đổi khí hậu. Khi cây lúa không còn cho lợi nhuận mà nông dân mong muốn, nhiều diện tích sản xuất lúa kém hiệu quả được chuyển đổi sang cây trồng khác cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Thêm vào đó, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp, thì cây lúa càng bị đe doạ, bởi đây là loại cây trồng phụ thuộc vào nguồn nước, cũng như tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chính vì vậy, bài toán nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa luôn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cũng như cộng đồng doanh nghiệp chế biến và kinh doanh lúa gạo quan tâm.

  • Thúc đẩy liên kết chế biến nông sản, thực phẩm giữa các doanh nghiệp

    Thúc đẩy liên kết chế biến nông sản, thực phẩm giữa các doanh nghiệp

    Phát triển cụm liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm có vai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ.

  • Năm sản xuất lúa gạo thắng lợi của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Năm sản xuất lúa gạo thắng lợi của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Theo đánh giá của lãnh đạo ngành trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và người làm lúa, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo thì năm 2023, sản xuất lúa đạt nhiều thắng lợi. Thắng lợi cả về sản lượng, giá bán và xuất khẩu.

  • Giá gạo tăng nhanh, doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ gạo gặp khó

    Giá gạo tăng nhanh, doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ gạo gặp khó

    Thời gian gần đây, giá gạo tăng “nóng” khiến nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bột và sản phẩm từ gạo gặp khó khăn. Tuy giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh, chi phí sản xuất đội lên nhưng doanh nghiệp chưa thể tăng giá bán sản phẩm. Nhiều sản phẩm từ gạo phải bán với giá bằng hoặc thấp hơn chi phí sản xuất.

  • Gia tăng sản lượng tôm nuôi phục vụ chế biến xuất khẩu

    Gia tăng sản lượng tôm nuôi phục vụ chế biến xuất khẩu

    Nhằm gia tăng sản lượng tôm phục vụ chế biến xuất khẩu, UBND tỉnh Cà Mau đang nỗ lực chỉ đạo các sở, ngành, địa phương kịp thời có biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người nuôi tôm và các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.

  • Doanh nghiệp chế biến gạo vẫn gặp khó vì lãi suất ngân hàng

    Doanh nghiệp chế biến gạo vẫn gặp khó vì lãi suất ngân hàng

    Tái cơ cấu lại ngành lúa gạo để đạt giá trị xuất khẩu cao là một trong những chiến lược quan trọng của Chính phủ.

  • Phản hồi thông tin của TTXVN: Tây Ninh xử phạt 2 doanh nghiệp 1,6 tỷ đồng vì lắp đặt ống xả thải ngầm

    Phản hồi thông tin của TTXVN: Tây Ninh xử phạt 2 doanh nghiệp 1,6 tỷ đồng vì lắp đặt ống xả thải ngầm

    UBND tỉnh Tây Ninh vừa ra Quyết định xử phạt hành chính hai doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn ở xã Trường Đông, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh với tổng số tiền 1,6 tỷ đồng (mỗi doanh nghiệp bị xử phạt 800 triệu đồng) trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, về hành vi lắp đặt ống xả thải ngầm ngoài giấy phép xả thải.

  • Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn từ cuối năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tuột dốc bởi lượng hàng tồn kho của nước ngoài, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đối với những mặt hàng không thiết yếu. Các doanh nghiệp chế biến gỗ không có đơn hàng mới.

  • Phát triển logistics cho nông sản - Bài cuối: Giúp doanh nghiệp gỡ khó xuất khẩu 

    Phát triển logistics cho nông sản - Bài cuối: Giúp doanh nghiệp gỡ khó xuất khẩu 

    Với nền nông nghiệp xuất siêu như Việt Nam nhưng phải đối diện với một hệ thống logistics còn nhiều hạn chế từ cơ sở đến cửa khẩu - đó là vấn đề lớn với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.

  • Tri thức hóa nông dân phát triển nông nghiệp nông thôn - Bài cuối: Nền tảng phát triển nông thôn

    Tri thức hóa nông dân phát triển nông nghiệp nông thôn - Bài cuối: Nền tảng phát triển nông thôn

    Khi đã có nền tảng phát triển năng lực trong nước, đội ngũ nông dân Việt Nam ngày càng trở nên năng động và linh hoạt hơn trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất cung ứng cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, đáp ứng được yêu cầu của thị trường nói chung, thị trường khó tính nói nói riêng. 

  • Tận dụng lợi thế để xuất khẩu tôm đạt mục tiêu năm 2023

    Tận dụng lợi thế để xuất khẩu tôm đạt mục tiêu năm 2023

    Giữa những khó khăn được dự báo trước như biến động tiêu dùng thế giới, lạm phát, lãi suất ngân hàng chi phối các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm cũng như các hộ nuôi tôm trong nước, nhưng các doanh nghiệp ngành tôm vẫn có nhiều cơ hội phát triển trong năm 2023.