Tags:

Doanh nghiệp chế biến gỗ

  • Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn từ cuối năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tuột dốc bởi lượng hàng tồn kho của nước ngoài, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đối với những mặt hàng không thiết yếu. Các doanh nghiệp chế biến gỗ không có đơn hàng mới.

  • Doanh nghiệp tự ý chuyển đổi hơn 100 ha đất trồng cao su sang keo lai

    Doanh nghiệp tự ý chuyển đổi hơn 100 ha đất trồng cao su sang keo lai

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông vừa ký ban hành kết luận thanh tra dự án sản xuất nông lâm nghiệp của Công ty cổ phần Kỹ nghệ gỗ MDF Bison (gọi tắt là Công ty MDF Bison). Đây là doanh nghiệp được giao gần 2.000 ha rừng, đất rừng để thực hiện dự án nông lâm nghiệp và là doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô hàng đầu tỉnh Đắk Nông hiện nay.

  • Doanh nghiệp chế biến gỗ, dệt may, da giầy cắt giảm lao động nhiều nhất

    Doanh nghiệp chế biến gỗ, dệt may, da giầy cắt giảm lao động nhiều nhất

    Theo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, hơn 430.000 người lao động bị giảm giờ làm, hơn 41.000 người bị thôi việc, mất việc.

  • Doanh nghiệp chế biến gỗ tìm cách thu hút lao động

    Doanh nghiệp chế biến gỗ tìm cách thu hút lao động

    Sáng 29/10, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Gỗ và Thủ công mỹ nghệ Đồng Nai, Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định cùng Tổ chức Forest Trends tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp ngành gỗ chuẩn bị phục hồi trong bối cảnh bình thường mới”.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tăng mạnh, bất chấp đại dịch COVID-19

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tăng mạnh, bất chấp đại dịch COVID-19

    Mặc dù ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam trong 8 tháng qua vẫn đạt 10,4 tỷ USD. Điều này cho thấy, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã chống chịu rất tốt và hoàn toàn có thể phục hồi nhanh trước những gián đoạn tạm thời của đợt dịch bệnh vừa qua.

  • Doanh nghiệp chế biến gỗ trước sức ép cạnh tranh 'nóng'

    Doanh nghiệp chế biến gỗ trước sức ép cạnh tranh 'nóng'

    Xuất khẩu lâm sản tăng vượt bậc đã khiến chế biến gỗ trở thành ngành thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Điều này đã đặt ra nhiều thách thức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ, nhất là doanh nghiệp trong nước trong thời gian tới.

  • Thiếu nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến gỗ 'lao đao'

    Thiếu nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến gỗ 'lao đao'

    Theo các doanh nghiệp chế biến gỗ, có một nghịch lý rất lớn đang tồn tại trong ngành này hiện nay, đó là giá nguyên liệu nhập khẩu luôn ổn định trong nhiều năm nay, nhưng giá nguyên liệu gỗ nội địa lại tăng bất thường, nhất là nguyên liệu gỗ cao su.

  • Nguy cơ thiếu gỗ nguyên liệu

    Nguy cơ thiếu gỗ nguyên liệu

    Theo các doanh nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, các doanh nghiệp Trung Quốc đang cạnh tranh khống chế thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu. Ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam đứng trước nguy cơ thiếu hụt trầm trọng gỗ nguyên liệu.

  • Thị trường gỗ nội địa: Tiềm năng lớn còn bỏ ngỏ

    Thị trường gỗ nội địa: Tiềm năng lớn còn bỏ ngỏ

    Trong khi các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đang cố cạnh tranh quyết liệt để có những đơn hàng xuất khẩu từ các đối tác Mỹ, châu Âu… thì thị trường đầy tiềm năng trong nước lại hầu như bị bỏ ngỏ. Thị trường nội địa hiện vẫn là “khoảng trống” của ngành gỗ nước ta.

  • Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm “gỗ Việt”

    Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm “gỗ Việt”

    Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ đã tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Hiện cả nước có trên 3.000 doanh nghiệp (công suất từ 200 m3 gỗ tròn/năm).