Tags:

Diện mạo nông thôn

  • Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Phát huy vai trò xung kích “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, tuổi trẻ Thừa Thiên - Huế đã có đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng nông thôn mới ở các bản làng miền núi khó khăn. Diện mạo nông thôn mới của hai huyện Nam Đông, A Lưới được thổi bùng sức xuân, tươi mới khi được tô điểm bằng những công trình thanh niên.

  • Đổi thay diện mạo nông thôn mới ở căn cứ cách mạng Vĩnh Thuận

    Đổi thay diện mạo nông thôn mới ở căn cứ cách mạng Vĩnh Thuận

    Tối 29/1, tại Khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú, thị trấn Vĩnh Thuận (huyện Vĩnh Thuận), UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập huyện Vĩnh Thuận (1/1964 - 1/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch nước trao tặng.

  • Tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Quảng Trị

    Tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Quảng Trị

    Qua 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi Quảng Trị.

  • Bộ trưởng Hầu A Lềnh: Các Chương trình mục tiêu quốc gia góp thay đổi diện mạo nông thôn miền núi

    Bộ trưởng Hầu A Lềnh: Các Chương trình mục tiêu quốc gia góp thay đổi diện mạo nông thôn miền núi

    Ngày 22/12, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cùng Đoàn công tác đã làm việc với tỉnh Yên Bái, nhằm đánh giá kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh năm 2023.

  • Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số, miền núi 

    Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số, miền núi 

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi Quảng Trị.  

  • Ổn định và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Ổn định và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống được ưu tiên đầu tư tạo diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn, phát huy gắn với phát triển du lịch...

  • Ia Kênh thay áo mới

    Ia Kênh thay áo mới

    Những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025, TP. Pleiku (Gia Lai) đã quan tâm, đầu tư chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đồng thời tạo mọi điều kiện để bà con phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Nhờ đó, đời sống của bà con ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.

  • Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Thông qua phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn đã thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tiềm năng địa hình để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.

  • Vùng căn cứ kháng chiến Khu ủy Sài Gòn - Gia Định chuyển mình

    Vùng căn cứ kháng chiến Khu ủy Sài Gòn - Gia Định chuyển mình

    Xã Tân Phú Tây, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre, nơi có Khu di tích lịch sử căn cứ kháng chiến Khu ủy Sài Gòn - Gia Định (Y4) năm xưa, đang chuyển mình vươn lên phát triển mạnh mẽ, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao.

  • Diện mạo nông thôn mới ở Tây Ninh

    Diện mạo nông thôn mới ở Tây Ninh

    Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới được triển khai đến nay đã bước sang năm thứ ba của giai đoạn 5 năm (2021-2025), góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn và đời sống của người dân Tây Ninh từ thành thị đến vùng nông thôn, biên giới.

  • Đắk Lắk tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia

    Đắk Lắk tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia

    Các Chương trình mục tiêu quốc gia là những chương trình “hợp lòng dân”, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo sinh kế cho nhân dân và khởi sắc diện mạo nông thôn.

  • Đắk Lắk tập trung triển khai chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số

    Đắk Lắk tập trung triển khai chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số

    Các Chương trình mục tiêu quốc gia là những chương trình “hợp lòng dân”, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo sinh kế cho nhân dân và khởi sắc diện mạo nông thôn.

  • Sắc xanh tình nguyện trên những tuyến đường thanh niên

    Sắc xanh tình nguyện trên những tuyến đường thanh niên

    Hình ảnh màu áo xanh tình nguyện hợp sức cùng nhân dân thắp sáng những tuyến đường quê, sửa chữa, nâng cấp tuyến đường hư hỏng, gập ghềnh nằm sâu trong các ấp, xã đã trở nên quen thuộc với người dân trên quê hương Đồng Khởi. Bằng sức trẻ, các chiến sỹ tình nguyện đã góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mới ở các vùng quê.

  • Diện mạo nông thôn Hà Nội đổi thay rõ rệt sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính

    Diện mạo nông thôn Hà Nội đổi thay rõ rệt sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính

    Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 – 1/8/2023), Thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đến nay, đã có 15/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới; 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 111 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 20 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Diện mạo nông thôn đổi thay tích cực theo hướng ngày một văn minh, hiện đại, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống được lưu giữ và phát huy.

  • Diện mạo nông thôn mới ở Hưng Yên

    Diện mạo nông thôn mới ở Hưng Yên

    Sau hơn 12 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn mới ở Hưng Yên đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Tỉnh Hưng Yên vẫn đang nỗ lực duy trì và nâng cao chất lượng, chú trọng các tiêu chí để đảm bảo tính bền vững trong xây dựng nông thôn mới.

  • Diện mạo nông thôn mới trên quê hương cách mạng Sơn Dương

    Diện mạo nông thôn mới trên quê hương cách mạng Sơn Dương

    Sau hơn 11 năm thực hiện Chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới, quê hương cách mạng Sơn Dương (Tuyên Quang) đã có 13/30 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

  • Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Hơn 12 năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những thành tựu to lớn, trở thành một phong trào có sức lan tỏa sâu rộng và mạnh mẽ trong toàn xã hội, góp phần đưa Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đi vào thực tiễn. Những kết quả đạt được của Chương trình đã góp phần tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ, diện mạo nông thôn đã có nhiều khởi sắc. Hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn được cải thiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả, kinh tế nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn.

  • Đổi thay trên quê hương Châu Hưng

    Đổi thay trên quê hương Châu Hưng

    Phát huy truyền thống cách mạng trên quê hương nhà trí thức yêu nước Huỳnh Tấn Phát, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Châu Hưng (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) không ngừng phấn đấu, xây dựng thành công xã nông thôn mới nâng cao vào năm 2021 và trở thành đô thị loại V. Từ đó, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư tương đối hoàn chỉnh, trung tâm đô thị dần hình thành, các hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng phát triển.

  • Bước tiến cho khu vực nông thôn - Bài 1: Nhiều cách làm hay

    Bước tiến cho khu vực nông thôn - Bài 1: Nhiều cách làm hay

    Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với quyết tâm chính trị cao, cùng với sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị và người dân, tỉnh Bến Tre đã tạo nên nhiều chuyển biến cho diện mạo nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ngày càng hoàn thiện, hệ thống giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế… được quan tâm đầu tư, từng bước đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dân.

  • Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn

    Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn

    Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 khóa X, về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, với sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống chính trị và sự chung sức, đồng lòng của người dân, diện mạo nông thôn đã có nhiều đổi thay, khởi sắc, sản xuất nông nghiệp phát triển hiện đại, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao.