Tags:

Di tích văn hóa

  • Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái biển kết hợp với di tích lịch sử

    Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái biển kết hợp với di tích lịch sử

    Nằm bên Biển Đông, với 32 km bờ biển cùng hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy trải khắp trong tỉnh, Tiền Giang có lợi thế về phát triển du lịch sinh thái biển kết hợp với các di tích văn hóa lịch sử.

  • Cú hích mới cho du lịch Đông Nam Bộ: Liên kết vùng thúc đẩy M.I.C.E

    Cú hích mới cho du lịch Đông Nam Bộ: Liên kết vùng thúc đẩy M.I.C.E

    Đông Nam Bộ sở hữu tiềm năng du lịch đa dạng với bãi biển Vũng Tàu, Hồ Tràm, cảnh quan Vườn quốc gia Cát Tiên và các di tích văn hóa – lịch sử giá trị. Tuy nhiên, khu vực chỉ thu hút khoảng 20% lượng khách du lịch cả nước, do hạn chế về hạ tầng và thiếu chiến lược liên kết vùng.

  • Đặc sắc đêm lễ hội Ok Om Bok của đồng bào Khmer Trà Vinh

    Đặc sắc đêm lễ hội Ok Om Bok của đồng bào Khmer Trà Vinh

    Tối 15/11, tại Khu di tích Văn hóa - Du lịch Ao Bà Om, tỉnh Trà Vinh tổ chức đêm lễ hội Ok Om Bok năm 2024.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa Óc Eo

    Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa Óc Eo

    Ngày 30/9, tại thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Nền văn hóa Óc Eo - những cung bậc lịch sử và định hình ngày truyền thống văn hóa Óc Eo Nam Bộ”.

  • Khám phá bí ẩn Cánh đồng Chum Xiengkhouang ở Lào

    Khám phá bí ẩn Cánh đồng Chum Xiengkhouang ở Lào

    Cánh đồng Chum Xiengkhouang nằm ngay bên thị xã Phonsavanh, tỉnh Xiengkhouang, Bắc Lào không chỉ là một vùng di tích văn hóa lịch sử, mà còn là biểu tượng đậm nét của sự phồn thịnh và đa dạng văn hóa của quốc gia này và cho đến nay, nguồn gốc của những chiếc chum ở đây vẫn chưa có lời giải đáp.

  • Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là vùng đất giàu tiềm năng du lịch không chỉ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử mà còn là xã đầu tiên đạt tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Lạng Sơn.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thu hút du khách không chỉ vì cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những di tích văn hóa lịch sử độc đáo, mà còn bởi nhiều sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực phong phú, đa dạng.

  • An Giang: Sẽ khai quật khảo cổ di tích Gò Danh Sang

    An Giang: Sẽ khai quật khảo cổ di tích Gò Danh Sang

    Ngày 28/11, tại thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang) tổ chức Họp báo công bố chương trình hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, khai quật khảo cổ di tích Gò Danh Sang, thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

  • Xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Di tích văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh là Di sản thế giới

    Xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Di tích văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh là Di sản thế giới

    Di tích Văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh có nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học và đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quyết định 1649/QĐ-Ttg tháng 12/2022.

  • TP Hồ Chí Minh: Tour tham quan lịch sử, di tích văn hóa hút khách ngày đầu nghỉ lễ 2/9

    TP Hồ Chí Minh: Tour tham quan lịch sử, di tích văn hóa hút khách ngày đầu nghỉ lễ 2/9

    Ngày đầu nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, không ít người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh quyết định lựa chọn các tour du lịch nội thành tham quan di tích văn hóa, lịch sử nổi tiếng.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.

  • Gắn kết du lịch với văn hóa địa phương - Bài 1: Di tích văn hóa, lịch sử - nguồn tài nguyên quan trọng

    Gắn kết du lịch với văn hóa địa phương - Bài 1: Di tích văn hóa, lịch sử - nguồn tài nguyên quan trọng

    Chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn 2030 của Việt Nam xác định, du lịch văn hóa là một trong những dòng sản phẩm ưu tiên.

  • Khám phá vùng đất được mệnh danh 'miền sa thảo' độc nhất Đông Nam Á

    Khám phá vùng đất được mệnh danh 'miền sa thảo' độc nhất Đông Nam Á

    Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong cụm du lịch quốc gia thuộc tam giác du lịch Đà Lạt - Nha Trang - Phan Rang. Vùng đất này có khí hậu ít mưa, nhiều nắng, bờ biển dài hơn 105km với nguồn tài nguyên đa dạng, sinh học phong phú cùng nhiều thắng cảnh, di tích văn hóa nổi tiếng. Ninh Thuận đang là điểm đến hấp dẫn thu hút du khách trong và ngoài nước.

  • 'Số hóa' di tích - giúp du khách cảm nhận các giá trị điểm đến trọn vẹn

    'Số hóa' di tích - giúp du khách cảm nhận các giá trị điểm đến trọn vẹn

    Nhằm giúp khách tham quan có những trải nghiệm tốt về các di tích văn hóa, lịch sử  địa phương, Tỉnh Đoàn Bắc Ninh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh thiết kế mẫu, chọn lọc tài liệu lịch sử, cập nhật các thông tin, chuyển thành dữ liệu số, tích hợp trong mã QR. Qua đó, giúp du khách dễ dàng tìm hiểu về các di tích trên địa bàn.

  • Tổng thư ký Liên hợp quốc thăm các địa danh văn hóa, lịch sử biểu tượng của Hà Nội

    Tổng thư ký Liên hợp quốc thăm các địa danh văn hóa, lịch sử biểu tượng của Hà Nội

    Trong chiều và tối 22/10, Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã có chuyến tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long và Đền Ngọc Sơn, những di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng, mang tính biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.

  • Giới thiệu đến nhân dân và du khách những giá trị của nền văn minh Óc Eo

    Giới thiệu đến nhân dân và du khách những giá trị của nền văn minh Óc Eo

    Ngày 27/9, tại di tích Gò Cây Thị (nằm trong quần thể Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê) thuộc khóm Trung Sơn, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang tổ chức triển lãm chuyên đề “Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê qua 10 năm bảo tồn, phát huy giá trị”.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Với chiều dài chảy qua Hà Nội khoảng 160 km, trong đó có tới 40 km qua nội đô lịch sử cũ, sông Hồng được xác định là trục không gian cảnh quan chủ đạo, không gian kết nối đô thị trung tâm Hà Nội. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng cũng đề cập tới việc phát triển các mô hình nông nghiệp du lịch... thu hút các hoạt động kinh tế xanh, kinh tế ban đêm, kinh tế du lịch, thể thao (dịch vụ, du lịch, thể thao...) phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Vành đai sông Hồng có không gian mặt nước, cảnh quan đẹp, nhiều di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, làng cổ ven sông, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch Thủ đô. Tận dụng tiềm năng, lợi thế đó, Hà Nội sẽ phát triển sông Hồng thành tuyến du lịch trọng điểm, tạo dấn ấn tốt cho du khách khi đến tham quan, trải nghiệm.

  • Di tích văn hóa Đình Cổ Vũ hấp dẫn du khách

    Di tích văn hóa Đình Cổ Vũ hấp dẫn du khách

    Đình Cổ Vũ (phường Hàng Gai, Hà Nội) là nơi lưu giữ bộ sưu tập di vật văn hóa có giá trị lịch sử. Trong đó có các tấm bia đá cổ mang giá trị đặc biệt, được dựng từ năm Mậu Tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 39 (1778), các bia có nội dung ghi việc xây dựng, trùng tu, sửa chữa và biểu dương những người công đức.

  • Trung Quốc phát hiện quần thể mộ cổ từ thời nhà Thanh

    Trung Quốc phát hiện quần thể mộ cổ từ thời nhà Thanh

    Ngày 23/5, Viện Nghiên cứu khảo cổ và di tích văn hóa Hồ Nam thông báo các nhà khảo cổ học nước này đã phát hiện 25 ngôi mộ có niên đại từ thời nhà Thanh (1644-1911) ở tỉnh miền Trung Trung Quốc này.

  • Bắc Ninh cho phép karaoke, quán bar, vũ trường hoạt động trở lại từ ngày 29/3

    Bắc Ninh cho phép karaoke, quán bar, vũ trường hoạt động trở lại từ ngày 29/3

    Chiều 28/3, ông Ngô Văn Luyến, Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh cho biết, từ 0 giờ ngày 29/3, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép các dịch vụ có điều kiện (karaoke, quán bar, vũ trường, massage); các dịch vụ ăn uống; các hoạt động thể dục thể thao; các di tích văn hóa lịch sử, điểm du lịch; các sự kiện văn hóa được phép hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới.