Tags:

Di tích khảo cổ

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ Mán Bạc

    Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ Mán Bạc

    Di tích khảo cổ học Mán Bạc nằm ở làng Bồ Bát xưa, nay là thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình là một trong những di tích khảo cổ học có giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng.

  • Bảo tàng cổ vật Thăng Long xưa dưới lòng nhà Quốc hội

    Bảo tàng cổ vật Thăng Long xưa dưới lòng nhà Quốc hội

    Khu trưng bày khảo cổ dưới lòng tòa nhà Quốc hội được xem là bảo tàng khảo cổ học đầu tiên ở Việt Nam. Với khoảng 400 di vật và gần 10 di tích khảo cổ, bảo tàng dưới tầng hầm Nhà Quốc hội đã mang lại những cảm giác cuốn hút, ấn tượng với không gian trưng bày các cổ vật thời kỳ trước và sau khi xây dựng Hoàng Thành Thăng Long.

  • Để di sản không 'ngủ quên' dưới lòng đất

    Để di sản không 'ngủ quên' dưới lòng đất

    Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học trong sự phát triển không ngừng của đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là câu hỏi lớn với các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và công chúng. Trong khi đó, Khu Khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội với hàng triệu hiện vật đã phát lộ hoặc còn nằm yên dưới lòng đất, dù được các nhà quản lý, nhà khoa học ra sức bảo tồn, phát huy nhưng vẫn gặp nhiều thách thức.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.

  • Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

    Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa. Trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. 

  • Ninh Bình: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học

    Ninh Bình: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học

    Ninh Bình nằm ở vị trí giao thoa của nhiều vùng địa chất, khí hậu và văn hóa, thế kỷ X là kinh đô của Nhà nước Đại Cồ Việt.

  • Trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản thế giới

    Trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản thế giới

    Ngày 6/1, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động Khu di tích Quốc gia đặc biệt (2012-2022) và triển khai kế hoạch lập hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

  • Di tích khảo cổ Rộc Tưng- Gò Đá được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

    Di tích khảo cổ Rộc Tưng- Gò Đá được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

    Ngày 30/12, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch cho biết: Di tích khảo cổ Rộc Tưng - Gò Đá (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Cùng với đó, bộ rìu tay cũng được công nhận là Bảo vật quốc gia.

  • Israel phát hiện di tích khảo cổ hiếm thấy từ thời Ai Cập cổ đại

    Israel phát hiện di tích khảo cổ hiếm thấy từ thời Ai Cập cổ đại

    Ngày 19/9, các nhà khảo cổ học Israel đã công bố phát hiện về một hang động từng là nơi chôn cất dưới thời pharaoh Rameses II của Ai Cập cổ đại (1279 - 1213 TCN), với nhiều hiện vật gồm hàng chục bình gốm và đồ tạo tác bằng đồng. Đây được xem là phát hiện khảo cổ hiếm thấy trong lịch sử.

  • Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai, Đắk Lắk

    Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai, Đắk Lắk

    Ngày 27/5, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai lần thứ 2 (năm 2021 - 2022).

  • Hữu Lũng phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng

    Hữu Lũng phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng

    Là địa phương cửa ngõ phía Nam của tỉnh Lạng Sơn, Hữu Lũng có rất nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du dịch cộng đồng. Huyện hiện có 72 di tích kiến trúc nghệ thuật, 4 di tích lịch sử, 6 di tích khảo cổ, cùng hàng trăm lễ hội dân gian, lễ hội tín ngưỡng, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.

  • Đề nghị Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới

    Đề nghị Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới

    Óc Eo là một nền văn hóa khảo cổ nổi tiếng ở Nam Bộ, nền văn hóa gắn liền với lịch sử của Vương quốc Phù Nam, một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc Việt Nam.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích khảo cổ Đồng Đậu

    Bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích khảo cổ Đồng Đậu

    Nhằm nâng tầm và phát huy giá trị lịch sử văn hóa của Khu Di tích khảo cổ Đồng Đậu, UBND huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đã quyết định đầu tư xây dựng dự án Công viên Đồng Đậu tại thị trấn Yên Lạc.

  • Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch bảo quản, tu bổ Di tích Gò Tháp

    Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch bảo quản, tu bổ Di tích Gò Tháp

    Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 1861/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

  • Nhiều bất ngờ thú vị sau khai quật di chỉ Bến Mậu A

    Nhiều bất ngờ thú vị sau khai quật di chỉ Bến Mậu A

    Di tích Khảo cổ học Bến Mậu A thuộc địa bàn thôn Hồng Phong, Thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên (Yên Bái) là một di tích rất quan trọng trong hệ thống di tích thời đại đá cũ hậu kỳ ở Yên Bái nói riêng và vùng sông Hồng nói chung.

  • Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP Yên Bái

    Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP Yên Bái

    Thạc sỹ Lý Kim Khoa, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái cho biết: Mới đây, trong đợt khảo sát sưu tầm chuyên đề các hiện vật nông cụ bổ sung bộ sưu tập nông cụ phục vụ trưng bày ở Bảo tàng tỉnh Yên Bái, cán bộ chuyên môn của Bảo tàng đã phát hiện một di tích văn hóa thời Hậu kỳ Đá cũ (tiền văn hóa Hòa Bình) tại thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái.

  • Ứng dụng theo dõi di tích khảo cổ sau khi băng tan trên dãy núi Alps, Thụy Sĩ

    Ứng dụng theo dõi di tích khảo cổ sau khi băng tan trên dãy núi Alps, Thụy Sĩ

    Những người leo núi tình cờ tìm thấy các di tích khảo cổ khi các sông băng tan chảy trên dãy Alps của Thụy Sĩ giờ đây có thể sử dụng một ứng dụng mới để ghi lại vị trí và giúp bảo tồn những phát hiện của họ.

  • Phát hiện di tích khảo cổ lớn từ Thời kỳ đồ đá tại Maroc

    Phát hiện di tích khảo cổ lớn từ Thời kỳ đồ đá tại Maroc

    Một nhóm khảo cổ quốc tế ngày 28/7 công bố phát hiện địa điểm chế tạo rìu đá cổ xưa nhất vào Thời kỳ đồ đá ở Bắc Phi, cách đây 1,3 triệu năm.

  • Di tích khảo cổ Làng Vạc: Giá trị lịch sử - Văn hóa

    Di tích khảo cổ Làng Vạc: Giá trị lịch sử - Văn hóa

    "Di tích khảo cổ Làng Vạc: Giá trị lịch sử - Văn hóa" là chủ đề Hội thảo khoa học do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 21/12, tại thành phố Vinh.

  • Ninh Bình nghiên cứu bảo tồn giá trị di tích khảo cổ vùng đất Gia Thủy

    Ninh Bình nghiên cứu bảo tồn giá trị di tích khảo cổ vùng đất Gia Thủy

    Tháng 7/2020, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình đã phối hợp với các chuyên gia, cán bộ nghiên cứu của Viện Khảo cổ học, Viện Sử học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thành lập Đoàn công tác để thực hiện Đề tài "Nghiên cứu lịch sử vùng đất thuộc xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình từ đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt" nhằm tìm hiểu rõ hơn về 10 thế kỷ đầu Công nguyên, đồng thời góp phần thực hiện nhiệm vụ chung bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa tại tỉnh Ninh Bình.