Ngày 12/9, Công an thành phố Hà Nội cho biết, những ngày mưa bão vừa qua, bên cạnh ứng trực giúp đỡ nhân dân di dời nhà cửa, hướng dẫn giao thông, một bộ phận không nhỏ lực lượng Công an âm thầm làm nhiệm vụ trấn áp, bắt giữ các loại tội phạm.
Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2024/NĐ-CP ngày 25/7/2024 quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư. Trong đó, Nghị định quy định rõ các trường hợp di dời nhà chung cư.
Tỉnh Bình Dương đang khẩn trương hoàn thiện chính sách xây dựng tiêu chí hỗ trợ di dời và chuyển đổi công năng cho các doanh nghiệp và người lao động.
Tỉnh Bình Dương thực hiện Đề án di dời các khu, cụm công nghiệp và doanh nghiệp ngoài khu, cụm công nghiệp từ phía Nam lên phía Bắc của tỉnh. Theo đó, Công ty TNHH Sung Hyun Vina vốn đầu tư nước ngoài hoạt động hàng chục năm qua với 3 nhà máy sản xuất các mặt hàng xuất khẩu gồm may mặc đang sử dụng hơn 2.000 lao động tại Khu công nghiệp Bình Đường - khu công nghiệp lâu đời nhất tỉnh Bình Dương được chọn thí điểm di dời đầu tiên.
Mặc dù, TP Hồ Chí Minh xác định việc di dời nhà ven và trên kênh rạch là một trong những chương trình hành động và nhiệm vụ trọng tâm nhưng đến nay, tiến độ di dời diễn ra rất chậm do thiếu vốn và cơ chế chính sách còn bất cập.
Mặc dù, TP Hồ Chí Minh xác định việc di dời nhà ven và trên kênh rạch là một trong những chương trình hành động và nhiệm vụ trọng tâm nhưng đến nay, tiến độ di dời diễn ra rất chậm do thiếu vốn và thiếu cơ chế chính sách.
Việc di dời nhà trên kênh rạch được xác định là một trong những chương trình hành động và nhiệm vụ quan trọng của TP Hồ Chí Minh, tuy nhiên sau gần 10 năm triển khai thực hiện, đến nay tiến độ vẫn rất chậm. Nguyên nhân vẫn là câu chuyện thiếu vốn và cơ chế chính sách.
Thực hiện và chấp hành thông báo của chính quyền Đô thành Phnom Penh từ ngày 2/6/2021 về việc giải tỏa và di dời một số nhà nổi và bè cá trên sông Tonle thuộc 6 quận (Prek Pnov, Russey Keo, Daun Penh, Chroy Changvar, Chbar Ampov, Mean Chey), tính đến ngày 12/6, gần 1.000 hộ gia đình gốc Việt đã tuân thủ và tháo dỡ một số nhà bè để chờ tái định cư.
Chỉnh trang và phát triển đô thị là một trong 7 chương trình đột phá mà Đại hội Đảng bộ TP Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2016 - 2020 đề ra bao gồm di dời nhà trên và ven kênh rạch, cải tạo chung cư cũ thay thế chung cư mới, chỉnh trang các khu dân cư và xây dựng khu đô thị mới. Mặc dù một số chỉ tiêu chưa thực hiện được hoặc thực hiện không đạt như kỳ vọng nhưng lãnh đạo Thành phố khẳng định các chương trình nói trên sẽ được tiếp tục triển khai và thực hiện có hiệu quả với các mục tiêu, chặng đường cụ thể trong nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Trong khi các chi tiêu di dời nhà trên và ven kênh rạch không mấy “sáng sủa” thì cải tạo chung cư cũ đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần cải thiện chất lượng nhà ở cho người dân và cải trang diện mạo nhiều khu phố.
Chỉnh trang và phát triển đô thị là một trong 7 chương trình đột phá mà Đại hội Đảng bộ Tp. Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2016 – 2020 đề ra bao gồm di dời nhà trên và ven kênh rạch, cải tạo chung cư cũ thay thế chung cư mới, chỉnh trang các khu dân cư và xây dựng khu đô thị mới.
Tương tự với sự ì ạch trong việc giải quyết tình trạng di dời nhà tạm bợ, xiêu vẹo trên và ven kênh rạch, vấn đề cải tạo chung cư của TP Hồ Chí Minh cũng gian nan, hàng nghìn người dân cư ngụ tại các chung cư cũ xuống cấp rơi vào cảnh “đi không được, ở không xong”.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hồ Chí Minh lần thứ X đã xây dựng 7 chương trình đột phá cho nhiệm kỳ 2016 - 2020; trong đó có chương trình đột phá thứ 7 “Chỉnh trang và phát triển đô thị” với 3 nội dung lớn gồm: Di dời nhà trên và ven kệnh rạch, cải tạo chung cư cũ và xây dựng các khu đô thị mới hiện đại.
Đó là kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Tăng Bính tại buổi gặp gỡ, tiếp xúc để lắng nghe ý kiến của nhân dân xã Phổ Thạnh liên quan đến hoạt động Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đức Phổ ở thôn La Vân, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ.
Bốn dự án lớn đang và sẽ được triển khai trên địa bàn xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) chiếm trọn tổng diện tích toàn xã. Gần 2.300 hộ dân với hơn 8.700 nhân khẩu nơi đây đứng trước nguy cơ phải di dời nhà đất, sống phân tán ...
Dù đã dừng việc chế biến gỗ cao su từ tháng 3/2017 vì bị người dân phản đối, song đến cuối tháng 2/2018, Nhà máy chế biến gỗ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 30/4 Gia Lai lại tiếp tục sản xuất.
Đến 17 giờ ngày 27/2, hàng trăm người dân vẫn căng bạt, tụ tập trước cổng Nhà máy thép Dana – Ý và Dana – Úc (xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) để yêu cầu lãnh đạo thành phố và doanh nghiệp di dời nhà máy ra khỏi khu vực dân cư, bởi theo những người dân này, hai nhà máy trên đang gây ô nhiễm môi trường.
Bà Võ Bích Thủy, Chánh Văn phòng UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết: “Quận vẫn đang lập kế hoạch di dời nhà nổi, du thuyền Hồ Tây”.
Theo kế hoạch của UBND quận Tây Hồ (Hà Nội), đến ngày 10/3 sẽ hoàn thành di dời nhà nổi, du thuyền tại khu vực Nguyễn Đình Thi và Đầm Bảy. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên, đến cuối giờ chiều ngày 10/3 vẫn còn 4 du thuyền, nhà nổi chưa di dời.
Sáng ngày 23/2, quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức phá dỡ cầu tàu dẫn ra nhà nổi, du thuyền tại đầu đường Nguyễn Đình Thi. Ông Nguyễn Lê Hoàng, Phó Chủ tịch UBND quận Hồ Tây trả lời báo chí về việc cưỡng chế di dời nhà nổi, du thuyền Hồ Tây.