Tags:

Cột mốc chủ quyền

  • Xây dựng Cụm Kinh tế - Khoa học - Dịch vụ trở thành một cột mốc chủ quyền, mắt thần trên biển

    Xây dựng Cụm Kinh tế - Khoa học - Dịch vụ trở thành một cột mốc chủ quyền, mắt thần trên biển

    Chiều 5/7, tại trụ sở Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân (Bà Rịa - Vũng Tàu), Tiểu đoàn DK1 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 35 năm ngày thành lập (5/7/1989 - 5/7/2024).

  • Xúc động, linh thiêng lễ chào cờ và duyệt đội ngũ trên đảo Trường Sa

    Xúc động, linh thiêng lễ chào cờ và duyệt đội ngũ trên đảo Trường Sa

    Từ ngày 18 đến 24/5/2024, Đoàn công tác số 21 (năm 2024) đến thăm quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/21. Trước cột mốc chủ quyền và lá cờ của Tổ quốc, lễ chào cờ và duyệt đội ngũ của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên đảo Trường Sa, Đoàn công tác và các đại biểu đã diễn ra trong không khí trang nghiêm, đầy tự hào. 

  • Cột mốc chủ quyền - biểu tượng thiêng liêng trên Quần đảo Trường Sa

    Cột mốc chủ quyền - biểu tượng thiêng liêng trên Quần đảo Trường Sa

    Cột mốc chủ quyền là nơi trang trọng nhất trên Quần đảo Trường Sa. Đây là nơi diễn ra các hoạt động quan trọng như: Chào cờ, duyệt binh,… Cột mốc không chỉ là công trình đánh dấu chủ quyền mà còn được coi như một biểu tượng, thể hiện sự trân trọng, lòng biết ơn đối với các thế hệ đi trước đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Trên cột mốc chủ quyền biển đảo Trường Sa có ghi đầy đủ thông tin về kinh độ, vĩ độ đặt kèm dòng chữ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khẳng định vững chắc chủ quyền biển đảo Việt Nam.

  • Đặt mã QR để thuyết minh cột mốc chủ quyền biên giới

    Đặt mã QR để thuyết minh cột mốc chủ quyền biên giới

    Đoàn Thanh niên phường Ka Long và Chi đoàn Thanh niên Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Móng Cái (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) vừa ra mắt công trình thanh niên: Mã QR code giới thiệu thông tin về cột mốc biên giới 1368 (3).

  • Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài cuối: Hành trình đặc biệt của lá cờ quay trở lại Trường Sa

    Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài cuối: Hành trình đặc biệt của lá cờ quay trở lại Trường Sa

    Hành trình hơn 1.000 hải lý, những ngày lênh đênh trên biển cùng tàu Trường Sa 571, Đoàn công tác số 8 đến thăm Trường Sa và Nhà dàn DK1 đã cùng nhau trải qua rất nhiều kỷ niệm đẹp và xúc động. Và chắc chắn, nhiều người không thể nào quên hành trình “quay trở lại Trường Sa” của một lá cờ Việt Nam.

  • Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 4: Gắn kết tình yêu biển đảo quê hương trong các lớp tiếng Việt

    Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 4: Gắn kết tình yêu biển đảo quê hương trong các lớp tiếng Việt

    Trải qua những chuyến bay dài trở về nước, vượt hàng nghìn hải lý đến Trường Sa và Nhà giàn DK1, nhiều kiều bào “tích góp tài liệu quý” là hàng trăm bức ảnh, video, mong muốn chia sẻ cho các thế hệ thứ hai, thứ ba sinh ra và lớn lên tại nước ngoài có cơ hội thấy Trường Sa sinh động, chân thực hơn. Đồng thời, nhiều cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài chia sẻ kế hoạch tăng cường thông tin về biển đảo Việt Nam để khơi dậy, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, từ đó nâng cao trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

  • Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 3: 'Đại sứ không lương'

    Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 3: 'Đại sứ không lương'

    Có hẹn với Trường Sa muôn trùng sóng vào dịp tháng 5, mỗi kiều bào đến Trường Sa mang theo hành trang là những góc nhìn, quan điểm và cảm xúc của riêng mình. Song sau mỗi chuyến đi, tất cả đều có chung một “mẫu số” về niềm tự hào dân tộc. Chạm vào những nhành hoa, hạt cát, rặng san hô nơi biển đảo thiêng liêng, mỗi kiều bào đã trở thành một mốc chủ quyền Trường Sa.

  • Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 2: Trân trọng các thế hệ quân, dân bám biển, giữ đảo

    Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 2: Trân trọng các thế hệ quân, dân bám biển, giữ đảo

    Chủ quyền biển đảo là chất kết dính cộng đồng trên 5,3 triệu người Việt Nam ở nước ngoài với nhân dân trong nước, tạo nên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc, chung sức chung lòng hướng về biển đảo Tổ quốc. Những ngày cùng sống, cùng trải nghiệm với cán bộ, chiến sỹ và nhân dân trên đảo, bà con kiều bào đều cảm nhận được rõ tình yêu thiêng liêng với biển đảo, Tổ quốc; đồng thời bày tỏ tấm lòng trân trọng các thế hệ quân dân ngày đêm vững chắc tay súng, bám biển, giữ đảo… giữ bình yên cho đất nước.

  • Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 1: Hành trình đại đoàn kết dân tộc

    Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài 1: Hành trình đại đoàn kết dân tộc

    Được tổ chức từ năm 2012 đến nay, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức cho bà con kiều bào trên khắp thế giới được đặt chân đến huyện đảo Trường Sa và Nhà dàn DK1. Đến Trường Sa cùng kiều bào mới thấm thía hơn hai chữ "đồng bào" thiêng liêng, cảm nhận rõ chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào Việt Nam ở nước ngoài.

  • Nhà giàn DK - Những cột mốc chủ quyền thiêng liêng trên biển

    Nhà giàn DK - Những cột mốc chủ quyền thiêng liêng trên biển

    Những ngày tháng Ba, muôn triệu trái tim Việt Nam lại hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa, một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.

  • Đưa Tết ra các 'cột mốc chủ quyền' trên biển

    Đưa Tết ra các 'cột mốc chủ quyền' trên biển

    Sáng 8/1, tại Quân cảng Lữ đoàn 171 (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân tổ chức lễ tiễn các Đoàn công tác đi thăm, động viên, chúc tết cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại các Nhà giàn DK1 ở thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.

  • Đọc truyện ký 'Kiều bào với Trường Sa' của nữ nhà văn Hiệu Constant

    Đọc truyện ký 'Kiều bào với Trường Sa' của nữ nhà văn Hiệu Constant

    “Thêm một cột mốc chủ quyền cắm cho quần đảo Trường Sa” - nhà thơ Trần Đăng Khoa khẳng định chắc nịch khi viết những dòng giới thiệu cuốn truyện ký “Kiều bào với Trường Sa” của nữ nhà văn Việt kiều Pháp Hiệu Constant.

  • Cây di sản - cột mốc chủ quyền trên quần đảo Trường Sa

    Cây di sản - cột mốc chủ quyền trên quần đảo Trường Sa

    46 năm sau ngày giải phóng năm (1975-2021), quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đã khoác lên mình chiếc áo mới. Không chỉ có màu xanh của biển, trên các đảo đã phủ kín màu xanh của cây, của những “vườn rau chiến sỹ”.

  • Biên cương - Ký ức tháng Hai

    Biên cương - Ký ức tháng Hai

    Đến biên thùy phía Bắc của Tổ quốc những ngày tháng Hai. Đặt tay lên cột mốc chủ quyền thiêng liêng, cảm nhận biết bao thăng trầm lịch sử, những phong ba của đôi bờ biên giới. Từng tên núi, mỗi tên sông đều gắn với những chiến tích lẫy lừng. Mỗi tấc đất biên cương đều thấm trộn máu xương của cha ông trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đau thương mà anh dũng.

  • Tự hào đón Xuân nơi cột mốc chủ quyền

    Tự hào đón Xuân nơi cột mốc chủ quyền

    Xuân về, nhà nhà, người người sum vầy đón năm mới, mỗi nơi mỗi phong tục khác nhau. Còn với quân và dân quần đảo Trường Sa, đón Xuân nơi “đầu sóng ngọn gió”, giữa bốn bề biển khơi cùng với cột mốc chủ quyền, là niềm tự hào, vinh dự không chỉ cho bản thân mà còn của gia đình.

  • Hành trình chạm mốc chủ quyền nơi trùng khơi huyện đảo Trường Sa

    Hành trình chạm mốc chủ quyền nơi trùng khơi huyện đảo Trường Sa

    Hành trình đến với huyện đảo Trường Sa của chúng tôi kéo dài gần 20 ngày, điểm đến là các đảo tuyến giữa ở huyện đảo Trường Sa gồm: Đá Lớn A, B, C; Sinh Tồn; Cô Lin; Len Đao; Tiên Nữ; Núi Le; Tốc Tan A,B,C; Phan Vinh A,B. Mỗi lần chạm tay lên những cột mốc chủ quyền nơi trùng khơi là một lần tôi cảm nhận được sự thiêng liêng, lòng tự hào dân tộc.

  • Sức xuân nơi đầu sóng - Bài 4: Những cột mốc trên ngư trường Trường Sa

    Sức xuân nơi đầu sóng - Bài 4: Những cột mốc trên ngư trường Trường Sa

    Giữa trùng khơi, các đảo thuộc quần đảo Trường Sa như lá chắn không chỉ giữ bình yên cho Tổ quốc, mà còn là những cột mốc chủ quyền trên biển, điểm tựa vững chắc cho ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển.

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 4: Cột mốc trong sân nhà

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 4: Cột mốc trong sân nhà

    Trên dặm dài biên ải xa xôi, hiểm trở, các chiến sĩ Biên phòng không chỉ độc hành thực hiện nhiệm vụ mà có tình thương yêu đùm bọc của đồng bào các dân tộc. Mỗi người dân sinh sống sát biên giới chính là đôi mắt, cánh tay nối dài cùng lực lượng Biên phòng bảo vệ vững chắc từng tấc đất, cột mốc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.    

  • Nhà giàn DK1: 30 năm - Cột mốc chủ quyền giữa biển khơi

    Nhà giàn DK1: 30 năm - Cột mốc chủ quyền giữa biển khơi

    Ba mươi năm qua, các nhà giàn DK1 vẫn vững vàng, hiên ngang, khẳng định chủ quyền thiêng liêng trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.

  • Tự hào đón Xuân nơi cột mốc chủ quyền

    Tự hào đón Xuân nơi cột mốc chủ quyền

    Xuân về, nhà nhà, người người sum vầy đón năm mới, mỗi nơi mỗi phong tục khác nhau. Còn với quân và dân quần đảo Trường Sa, đón Xuân nơi “đầu sóng ngọn gió”, giữa bốn bề biển khơi cùng với cột mốc chủ quyền, là niềm tự hào, vinh dự không chỉ cho bản thân mà còn của gia đình.