Đức đang đàm phán với Iraq về khả năng nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ quốc gia giàu dầu mỏ này nhằm đa dạng hóa nguồn cung năng lượng vốn đang trong tình trạng thiếu hụt sau khi Nga cắt giảm khí đốt liên quan đến cuộc xung đột với Ukraine.
Ba Lan và Hungary đã phản đối kế hoạch giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của Liên minh châu Âu (EU), hãng tin Reuters dẫn tài liệu do Cộng hòa Czech, nước đang chủ trì các cuộc đàm phán trong khối, đưa ra.
Amos Hochstein, điều phối viên đặc trách về năng lượng toàn cầu của Chính phủ Mỹ, đã khởi hành đến Paris và Brussels để thảo luận về kế hoạch dự phòng của Mỹ - châu Âu trong trường hợp thiếu khí đốt vào mùa đông.
Khi việc cắt giảm khí đốt của Nga ảnh hưởng đến an ninh năng lượng của châu Âu, châu lục này đang phải vật lộn để đối phó với những gì các chuyên gia cho là một trong những cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất từ trước đến nay, thậm chí nó vẫn có thể trở nên tồi tệ hơn nhiều trong thời gian tới.
Phụ thuộc nhiều vào khí đốt khiến ngành hóa chất rơi vào tình cảnh dễ bị tổn thương khi thiếu hụt nguồn cung.
Động thái này diễn ra chỉ sau một ngày Gazprom giảm cung cấp khí đốt cho Đức.
Khí đốt của Nga có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp của Italy.
Sau khi Hà Lan bị ngừng cấp khí đốt, công ty điện lực Orsted của Đan Mạch cũng cảnh báo về việc bị tập đoàn Gazprom của Nga cắt giảm khí đốt tự nhiên vì công ty này cũng từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
Việc vội vàng cắt giảm khí đốt của Nga đã khiến người tiêu dùng châu Âu rất dễ bị ảnh hưởng bởi cú sốc giá LNG do nhu cầu LNG toàn cầu vượt quá nguồn cung năm 2022. Trong khi đó, các dự án LNG mới khó có thể đáp ứng cho đến năm 2024.
Nga đã cắt giảm khí đốt cấp cho cho châu Âu, đẩy lục địa này vào cuộc “khủng hoảng trong vài giờ”, trong bối cảnh xung đột Ukraine leo thang.
Tập đoàn khí đốt của Ba Lan thông báo Nga đã cắt giảm lượng khí đốt bán cho nước này trong bối cảnh căng thẳng gia tăng liên quan tới cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraine.